Có tới 86% người mua bất động sản để "lướt sóng" kiếm lời

Thị trường bất động sản Việt Nam 30 năm qua có thể chia thành 5 giai đoạn chính: Khởi đầu (trước năm 2009), định hình (2009 – 2012), tăng trưởng (2013 – 2019), biến động (2020 – 2021) và thách thức (2022 – 2024).
Sức hút bất ngờ với giới đầu tư Hà Nội giữa “bão giá” bất động sản miền Trung Lô đất trúng đấu giá hơn 103 triệu đồng/m² có vị trí đắc địa cỡ nào? Giá bất động sản phi mã: “Công chức không ăn gì cả, vài trăm năm mới mua được nhà”
Có tới 86% người mua bất động sản để lướt sóng kiếm lời
Có tới 86% người mua bất động sản để "lướt sóng" kiếm lời.

Thông tin được các chuyên gia phân tích tại hội nghị Bất động sản Việt Nam (Vietnam Real Estate Summit - VRES) 2024 của Batdongsan.com.vn vừa diễn ra tại Hà Nội.

86% người mua bất động sản để lướt sóng

Kết quả khảo sát của Batdongsan.com.vn về thời gian nắm giữ bất động sản trước khi bán tại Việt Nam cũng ghi nhận trong năm 2023 có: 15% người mua nắm giữ bất động sản dưới 3 tháng, 36% nắm giữ từ 3-6 tháng, 35% nắm giữ từ 6-12 tháng, 8% nắm giữ 1-2 năm, 4% nắm giữ 2-3 năm, 2% nắm giữ lâu hơn.

Trong khi tại châu Âu, thời gian nắm giữ bất động sản trước khi bán như sau: 7% người mua nắm giữ bất động sản từ 1-3 năm, 23% nắm giữ 3-5 năm, 33% nắm giữ 5-10 năm, 38% nắm giữ trên 10 năm.

Nguyên nhân một phần được chỉ ra do thuế thu nhập với hoạt động chuyển nhượng, cho thuê bất động sản của nước ta quá thấp.

Nhà đầu tư khi chuyển nhượng bất động sản chỉ phải đóng thuế thu nhập 2%, thuế thu nhập với cho thuê kinh doanh bất động sản tương đương 5% doanh thu (áp dụng với doanh thu trên 100 triệu đồng).

Và để ngăn chặn tình trạng mua bán "lướt sóng" bất động sản, nhiều nước trên thế giới đang sử dụng thuế thu nhập từ mua bán, cho thuê bất động sản điều tiết hành vi thị trường.

Tại Trung Quốc: thuế thu nhập khi bán đất từ 30-60%, với bất động sản khác 20%, cho thuê bất động sản dân dụng là 24%, bất động sản khác 32%.

Còn tại Nhật Bản: thuế thu nhập khi bán đất nắm giữ trên 5 năm là 20,3%, bán đất nắm giữ dưới 5 năm 39,6%, khi cho thuê bất động sản từ 5-45%.

Vẫn theo ông Nguyễn Quốc Anh, giá bán bất động sản Việt Nam đang tăng trưởng nhanh chóng so với thế giới. Chỉ tính 5 năm của Việt Nam đã đạt mức 59%, cao hơn nhiều quốc gia khác như Mỹ (54%), Australia (49%), Nhật Bản (41%), Singapore (37%)…

Ông Quốc Anh đánh giá, bất động sản vẫn là kênh đầu tư có lợi suất tốt nhất tại Việt Nam trong 10 năm qua, với tỷ suất lợi nhuận của loại hình chung cư đạt 197% và đất nền đạt 137% vào quý IV/2024 so với quý I/2015.

“Dù hiện tại thị trường bất động sản đang có khó khăn nhất định nhưng Việt Nam lọt top quốc gia có tỷ lệ tỷ lệ sở hữu bất động sản cao nhất thế giới với 90%, cao hơn một số nước trong khu vực Đông Nam Á như Singapore (88%), Indonesia (84%) và cao hơn Mỹ (66%), Úc (66%)... Do đó, cửa sáng cho thị trường vẫn rộng mở phía trước khi các điều luật mới đi vào cuộc sống" - ông Quốc Anh nhận định.

Cần ban hành một chính sách tổng thể về thuế để điều tiết thị trường

Có tới 86% người mua bất động sản để lướt sóng kiếm lời
Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Tổng giám đốc Batdongsan.com.vn chia sẻ tại hội nghị.

Theo ông Nguyễn Quốc Anh, kinh tế, quản lý và xã hội là 3 yếu tố tác động đến giá BĐS trên thị trường. Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, lạm phát mạnh mẽ và có môi trường lãi suất, hiệu quả đầu tư các kênh thu hút vốn đều phục vụ nhu cầu mua BĐS của người dân.

Thực tế hiện nay, GDP bình quân đầu người của Việt Nam ở mức 34,8%, cao hơn trung bình thế giới (20,8%) và các nước đang phát triển (22%). Mặt khác, lạm phát tại Việt Nam cũng ở mức cao hơn so với trung bình các nước. Môi trường lãi suất ở Việt Nam đang dần trở về mức thuận lợi và tỷ trọng tài sản tích trữ trong GDP của Việt Nam khá cao (32,8%), đứng thứ 27 trên thế giới (trung bình 27,1%). Với lượng tiền tích trữ, người Việt Nam có các kênh đầu tư như thị trường tài chính, BĐS, vàng, ngoại tệ và gửi tiết kiệm.

Trong khi kênh đầu tư vàng nhiều biến động, rủi ro và có chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và thế giới​, kênh ngoại tệ và gửi tiết kiệm có lợi suất ở mức khá thấp từ 9 – 13%/2 năm​, BĐS được đánh giá là kênh đầu tư có lợi suất tốt nhất tại Việt Nam trong 10 năm qua​ với tỷ suất lợi nhuận của phân khúc chung cư đạt 197%, đất nền đạt 137% vào quý IV/2024 so với quý I/2015.

Bên cạnh đó, giải pháp quản lý thuế của Nhà nước vừa là nguồn thu, vừa là công cụ quản lý thị trường. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới cho thấy, thuế BĐS được sử dụng làm giải pháp quản lý thị trường và tối ưu nguồn thu. Tuy nhiên, trước khi áp dụng, nhiều thách thức về lý thuyết và vận hành cần được cân nhắc phù hợp, đảm bảo hài hòa lợi tích giữa Nhà nước - nhà đầu tư - người dân.

Cuối cùng là yếu tố xã hội. Dân số và tốc độ đô thị hóa của Việt Nam cho thấy nhiều cơ hội cho tăng trưởng nhu cầu bất động sản. Xu hướng gia đình nhỏ hơn cũng thúc đẩy nhu cầu mua bất động sản cho thế hệ sau thừa kế và hành trình tự sở hữu nhà của người trẻ. Ngoài ra, về mặt văn hóa, người Việt Nam có nguyện vọng lớn với việc sở hữu bất động sản trong đời.

Căn hộ Sun Group dưới 1 tỷ tạo Căn hộ Sun Group dưới 1 tỷ tạo "địa chấn": 93% hết hàng ngay khi mở bán
Được bổ sung hơn 3.300 căn hộ trong quý 3, tại sao giá vẫn tăng vùn vụt? Được bổ sung hơn 3.300 căn hộ trong quý 3, tại sao giá vẫn tăng vùn vụt?
Giai đoạn 2025 - 2030, thị trường BĐS sẽ sôi động trên mọi phân khúc Giai đoạn 2025 - 2030, thị trường BĐS sẽ sôi động trên mọi phân khúc
Ngọc Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Tái định hình ngành chăn nuôi – thú y: Kết nối tri thức, dẫn dắt đổi mới

Tái định hình ngành chăn nuôi – thú y: Kết nối tri thức, dẫn dắt đổi mới

Sự hợp nhất giữa Viện Chăn nuôi và Viện Thú y không chỉ là bước đi tinh gọn bộ máy mà còn mở ra kỳ vọng về một trung tâm nghiên cứu hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi – thú y phát triển bền vững trong thời đại chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo.
Chuyển đổi số tiểu thương: Sản phẩm “cầm tay chỉ việc” từ Bộ Công Thương

Chuyển đổi số tiểu thương: Sản phẩm “cầm tay chỉ việc” từ Bộ Công Thương

Mới đây, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương ra mắt cuốn “Sổ tay hướng dẫn chuyển đổi số tiểu thương chợ truyền thống”.
Bộ Xây dựng làm rõ quyền chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai

Bộ Xây dựng làm rõ quyền chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai

Sự linh hoạt trong quy định pháp lý giúp thúc đẩy tính thanh khoản, tăng niềm tin nhà đầu tư và người mua nhà.
Ngành ô tô Việt tìm thế vững giữa biến động toàn cầu

Ngành ô tô Việt tìm thế vững giữa biến động toàn cầu

Đối mặt với những biến động chưa từng có từ thị trường quốc tế và các điểm nghẽn nội tại, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang dần chuyển mình mạnh mẽ. Từ chiến lược nội địa hóa, nâng cao hiệu suất sản xuất đến áp dụng công nghệ số và mở rộng kết nối toàn cầu, các doanh nghiệp đang định hình nền tảng vững chắc cho mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất ô tô và linh kiện của khu vực Đông Nam Á.
Bộ trưởng Tài chính: Miễn thuế đất nông nghiệp đến 2030, hỗ trợ trực tiếp nông dân mà không giảm thu

Bộ trưởng Tài chính: Miễn thuế đất nông nghiệp đến 2030, hỗ trợ trực tiếp nông dân mà không giảm thu

Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp là một trong những ưu đãi lớn nhất dành cho khu vực nông nghiệp – nông thôn. Tuy nhiên, để chính sách không bị biến thành “đặc quyền vô điều kiện”, trong phiên họp chiều 11/6, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh cần siết lại các tiêu chí hưởng lợi, gắn miễn thuế với nghĩa vụ sử dụng đất hiệu quả và công bằng.
Chuẩn hóa cấp phép, siết điều hành giá, minh bạch quản lý xăng dầu

Chuẩn hóa cấp phép, siết điều hành giá, minh bạch quản lý xăng dầu

Ngày 11/6, Bộ Công Thương ban hành Thông tư mới hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu. Quy định lần này tập trung vào việc chuẩn hóa hồ sơ, quy trình cấp phép và xác lập cơ sở điều hành giá bán lẻ, nhằm nâng cao tính minh bạch và hiệu quả quản lý trong lĩnh vực xăng dầu.
Cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo

Cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo

Những tháng đầu năm 2025, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam đã và đang gặp rất nhiều khó khăn khi giá giảm sâu, tác động không nhỏ đến doanh nghiệp và đời sống nông dân. Dù vậy, nhiều doanh nghiệp vẫn tỏ ra không quá bi quan bởi hiện nay thị trường xuất khẩu gạo của ta đã được đa dạng hóa, mở rộng thị phần phân khúc cao cấp không chỉ ở EU mà cả với Nhật Bản, Trung Quốc và Trung Đông.
Khủng hoảng gạo tại Nhật Bản: Cơ hội vàng cho gạo Việt vươn tầm quốc tế

Khủng hoảng gạo tại Nhật Bản: Cơ hội vàng cho gạo Việt vươn tầm quốc tế

Khủng hoảng gạo đang khiến Nhật Bản lao đao với giá cả tăng vọt, kho dự trữ cạn kiệt và chuỗi cung ứng rối loạn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam nổi lên như một đối tác tiềm năng, không chỉ giúp Nhật giải cơn “khát gạo” ngắn hạn mà còn mở ra cơ hội tái định vị thương hiệu gạo Việt trên bản đồ lương thực toàn cầu.
Chuyển đổi số tạo đà cho nông sản vươn xa

Chuyển đổi số tạo đà cho nông sản vươn xa

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua nền tảng số đang trở thành hướng đi chiến lược tại nông thôn. Từ nông dân đến hợp tác xã và doanh nghiệp đều có thể tham gia vào chuỗi giá trị mới, mở ra nhiều cơ hội trong hành trình chuyển đổi số nông thôn.
Tiêu dùng xanh – Tấm hộ chiếu mới cho hàng Việt thời hội nhập

Tiêu dùng xanh – Tấm hộ chiếu mới cho hàng Việt thời hội nhập

Người tiêu dùng Việt ngày càng ưu tiên lựa chọn các sản phẩm thân thiện với môi trường. Trong bối cảnh toàn cầu thúc đẩy tăng trưởng xanh, việc chuyển đổi sang mô hình sản xuất và kinh doanh bền vững không còn là lựa chọn tự nguyện, mà trở thành con đường bắt buộc đối với doanh nghiệp Việt, nếu không muốn bị bỏ lại phía sau trong cuộc cạnh tranh toàn cầu.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động