Ai là người đứng đầu trong top 5 tỷ phú USD ở Việt Nam?

Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách tỷ phú thế giới năm 2025, trong đó Việt Nam có 5 đại diện, giảm 1 người so với năm ngoái.
Xanh SM của tỷ phú Phạm Nhật Vượng bất ngờ tăng vốn lên 18.000 tỷ đồngDoanh nhân Phạm Nhật Minh Hoàng là ai?Hoa cầm tay của Á hậu Phương Nhi thuộc top đắt nhất thế giới

Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách tỷ phú thế giới lần thứ 39, với hơn 3.000 người, trong đó Việt Nam có 5 đại diện, giảm một so với năm ngoái. Các tỷ phú Việt Nam trong danh sách năm nay bao gồm: ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch HĐQT Vingroup, bà Nguyễn Thỷ phúơng Thảo - Chủ tịch HĐQT VietJet, ông Trần Đình Long - Chủ tịch HĐQT Hòa Phát, ông Hồ Hùng Anh - Chủ tịch HĐQT Techcombank, và ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch HĐQT Masan. Đặc biệt, Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương không còn được Forbes ghi nhận là có tài sản tỷ USD.

Dẫn đầu danh sách tỷ phú Việt Nam là ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vingroup, với tài sản ước tính 6,5 tỷ USD, xếp thứ 535 trong số 3.028 tỷ phú toàn cầu.

Các tỷ phú Việt Nam được ghi nhận trong danh sách của Forbes (Ảnh: Forbes).
Các tỷ phú Việt Nam được ghi nhận trong danh sách của Forbes (Ảnh: Forbes).

Tiếp theo là bà Nguyễn Thỷ phúơng Thảo, Chủ tịch HĐQT VietJet, giữ nguyên tài sản 2,8 tỷ USD, xếp thứ 1.305 thế giới.

"Vua thép" Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT Hòa Phát, có tài sản 2,4 tỷ USD, giảm 0,2 tỷ USD so với năm ngoái, hiện xếp thứ 1.513 trên toàn cầu.

Chủ tịch Techcombank, ông Hồ Hùng Anh, ghi nhận tài sản 2 tỷ USD, tăng hơn 17% so với năm trước, xếp thứ 1.763 thế giới.

Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch HĐQT Masan, có tài sản 1 tỷ USD, giảm nhẹ so với mức 1,2 tỷ USD năm ngoái, và hiện xếp thứ 2.933 trong danh sách.

Để được ghi danh trong danh sách, Forbes sử dụng phương pháp đánh giá quy mô tài sản của từng cá nhân dựa trên giá cổ phiếu và tỷ giá hối đoái tại thời điểm ngày 7/3.

Mới đây, vào ngày 1/4, Tập đoàn Vingroup (mã chứng khoán: VIC) thông báo đã chuyển nhượng toàn bộ số cổ phiếu mà công ty nắm giữ tại Công ty cổ phần Nghiên cứu và Ứng dụng trí tuệ nhân tạo Movian AI. Sau giao dịch, Movian AI không còn là công ty con của Vingroup. Cùng ngày, Qualcomm - hãng chip nổi tiếng đến từ Mỹ - cũng thông báo việc mua lại Movian AI từ Vingroup, nhưng giá chuyển nhượng không được hai bên công bố.

Vào cuối tháng 3, Vingroup ghi nhận doanh thu lên tới hơn 39.000 tỷ đồng và lợi nhuận 21.333 tỷ đồng từ thương vụ thoái vốn tại Vincom Retail, đơn vị sở hữu chuỗi trung tâm thương mại Vincom.

Cổ phiếu của Vingroup đang trong xu hướng tích cực, duy trì chuỗi 8 phiên liên tiếp không giảm điểm. Ngày 1/4, cổ phiếu VIC tăng thêm 2,9% lên 59.700 đồng, đóng vai trò là động lực chính giúp thị trường duy trì sắc xanh suốt phiên giao dịch. Kết thúc phiên, vốn hóa của Vingroup đạt 228.272 tỷ đồng, vượt qua VietinBank và xếp thứ ba trên bảng xếp hạng vốn hóa thị trường.

Hoà Phát sắp tăng vốn điều lệ lên gần 64.000 tỷ đồng Hoà Phát sắp tăng vốn điều lệ lên gần 64.000 tỷ đồng
Vì sao các thương hiệu và tỷ phú thế giới chọn Phú Quốc là điểm đến tổ chức sự kiện? Vì sao các thương hiệu và tỷ phú thế giới chọn Phú Quốc là điểm đến tổ chức sự kiện?
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng lập công ty nghiên cứu người máy Tỷ phú Phạm Nhật Vượng lập công ty nghiên cứu người máy
Mạnh Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Nhật Bản hỗ trợ gần 160.000 USD phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Đồng Tháp

Nhật Bản hỗ trợ gần 160.000 USD phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Đồng Tháp

Với mong muốn đồng hành cùng Việt Nam trong phát triển nông nghiệp bền vững, Chính phủ Nhật Bản đã tiếp tục viện trợ không hoàn lại cho tỉnh Đồng Tháp thông qua Dự án “Phát triển cộng đồng bền vững thông qua đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp hữu cơ, chế biến thực phẩm và quản lý kinh doanh”. Dự án do tổ chức phi chính phủ Nhật Bản Seed to Table triển khai từ năm 2019, góp phần thúc đẩy mô hình nông nghiệp hữu cơ tại địa phương, từng bước hình thành chuỗi giá trị bền vững và lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng.
Bảy nội dung thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

Bảy nội dung thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch triển khai Phong trào thi đua “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Phong trào hướng tới huy động toàn hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và người dân cùng tham gia, nhằm đưa đất nước bứt phá trong kỷ nguyên số, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và thịnh vượng đến năm 2045.
Chăn nuôi nội địa tăng tốc giành lại thị phần 33 tỷ USD

Chăn nuôi nội địa tăng tốc giành lại thị phần 33 tỷ USD

Dù đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt từ khối doanh nghiệp FDI, nhiều “ông lớn” trong ngành chăn nuôi nội địa như Dabaco, Hòa Phát, Masan, BaF, Mavin, GreenFeed, Trường Hải… đang tăng tốc đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và đẩy mạnh các thương vụ M&A, từng bước khẳng định vị thế trong thị trường nông nghiệp trị giá 33 tỷ USD.
TH khánh thành nhà máy sữa tại Nga: Dấu mốc mới cho thương hiệu Việt toàn cầu

TH khánh thành nhà máy sữa tại Nga: Dấu mốc mới cho thương hiệu Việt toàn cầu

Ngày 11/5, tại tỉnh Kaluga, Liên bang Nga, Tập đoàn TH đã tổ chức lễ khánh thành Nhà máy chế biến sữa tươi sạch công nghệ cao – một trong những dự án quy mô lớn nhất của doanh nghiệp Việt tại Nga hiện nay.
Kiến nghị bãi bỏ công bố hợp quy sản phẩm để giảm gánh nặng cho doanh nghiệp

Kiến nghị bãi bỏ công bố hợp quy sản phẩm để giảm gánh nặng cho doanh nghiệp

Trong phiên thảo luận sáng ngày 10/5 tại Quốc hội về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, nhiều đại biểu đã cho ý kiến về quy định công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa.
Phát triển sản phẩm thiên nhiên: Cơ hội từ Nghị quyết 68

Phát triển sản phẩm thiên nhiên: Cơ hội từ Nghị quyết 68

Những chủ trương đột phá mang tính lịch sử từ Nghị quyết số 68-NQ/TW là cơ hội vàng để doanh nghiệp Việt phát triển sản phẩm thiên nhiên bền vững, nâng tầm thương hiệu từ giá trị bản địa.
Eximbank bổ nhiệm hai cựu thành viên HĐQT giữ chức Phó Tổng Giám đốc

Eximbank bổ nhiệm hai cựu thành viên HĐQT giữ chức Phó Tổng Giám đốc

Ngân hàng Eximbank vừa bổ nhiệm ông Phạm Quang Dũng và ông Trần Anh Thắng giữ chức Phó Tổng Giám đốc, với thời hạn 3 năm, bắt đầu từ ngày 8/5/2025.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong làn sóng AI: Cơ hội từ Nghị quyết 68

Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong làn sóng AI: Cơ hội từ Nghị quyết 68

Nghị quyết số 68-NQ/TW vừa được Bộ Chính trị ban hành ngày 4/5/2025 khẳng định nhiều chủ trương mang tính đột phá để phát triển kinh tế tư nhân. Trong đó, việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ, trí tuệ nhân tạo (AI), chuyển đổi số được nhấn mạnh là một trong những hướng đi trọng tâm. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), đây chính là thời cơ để bứt phá nếu biết tận dụng đúng công cụ và chủ trương.
Mặt bằng triệu đô từng là "flagship" của Starbucks có chủ mới là thương hiệu Việt

Mặt bằng triệu đô từng là "flagship" của Starbucks có chủ mới là thương hiệu Việt

Mặt bằng cũ của Starbucks tại Hàn Thuyên có khách thuê mới sau 8 tháng bỏ trống, là thương hiệu cà phê nội địa Adoré – World Coffee.
Nghị quyết 68: Doanh nghiệp tư nhân đã có “lá chắn” để làm lớn

Nghị quyết 68: Doanh nghiệp tư nhân đã có “lá chắn” để làm lớn

Nghị quyết 68-NQ/TW mở ra một chương mới cho kinh tế tư nhân Việt Nam – không còn là “lực lượng được chấp nhận” mà là trụ cột phát triển. Với ba trụ cột chính sách đột phá, nghị quyết này đang thắp lên kỳ vọng lớn từ cộng đồng doanh nghiệp và giới chuyên gia.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động