Giá cà phê hôm nay 23/9/2022: Đảo chiều tăng nhẹ

Giá cà phê hôm nay 23/9/2022, ghi nhận thị trường trong nước điều chỉnh tăng nhẹ tăng 200 đồng/kg tại các địa phương so với cùng thời điểm sáng hôm qua. Hiện giá cà phê dao động trong khoảng 47.400 - 48.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 20/9/2022: Không có thay đổi mới Giá cà phê hôm nay 21/9/2022: Đảo chiều tăng nhẹ Giá cà phê hôm nay 22/9/2022: Không xuất hiện điều chỉnh mới

Giá cà phê trong nước

Tại huyện Di Linh, Lâm Hà, Bảo Lộc (Lâm Đồng) giá cà phê hôm nay được thu mua với mức 47.400 đồng/kg.

Tại huyện Cư M'gar (Đắk Lắk) giá cà phê hôm nay ở mức 48.000 đồng/kg.

Tại huyện Ea H'leo (Đắk Lắk), Buôn Hồ (Đắk Lắk) giá cà phê hôm nay được thu mua cùng mức 47.900 đồng/kg.

Giá cà phê hôm nay 23/9/2022: Đảo chiều tăng nhẹ
Giá cà phê hôm nay 23/9/2022: Đảo chiều tăng nhẹ

Tương tự tại tỉnh Đắk Nông, giá cà phê hôm nay thu mua ở mức 47.900 đồng/kg tại Gia Nghĩa và 47.800 đồng/kg ở Đắk R'lấp.

Tại tỉnh Gia Lai, giá cà phê hôm nay ở mức 47.900 đồng/kg (Chư Prông).

Ở Pleiku và La Grai cùng giá 47.800 đồng/kg.

Còn giá cà phê hôm nay tại tỉnh Kon Tum được thu mua với mức 47.900 đồng/kg.

Giá cà phê thế giới

Kết thúc phiên giao dịch gần nhất, giá cà phê Robusta tại London giao tháng 11/2022 tăng 12 USD/tấn ở mức 2.238 USD/tấn, giao tháng 1/2023 tăng 13 USD/tấn ở mức 2.225 USD/tấn.

Trong khi đó trên sàn New York, giá cà phê Arabica giao tháng 12/2022 tăng 2,25 cent/lb, ở mức 223,55 cent/lb, giao tháng 3/2023 tăng 2,15 cent/lb, ở mức 217,25 cent/lb.

Những ngày giữa tháng 9/2022, giá cà phê trên thị trường thế giới giảm sau các thông tin cho rằng sản lượng cà phê robusta vụ năm nay của Brazil đạt mức kỷ lục, kết quả sau nhiều năm mở rộng diện tích trồng mới, theo báo cáo mới nhất từ Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương).

Trên sàn giao dịch London, ngày 19/9/2022, giá cà phê robusta kỳ hạn giao tháng 9/2022, tháng 11/2022, tháng 1/2023 và tháng 3/2023 giảm lần lượt 3,7%, 3,3%, 2,9% và 2,6% so với ngày 9/9/2022, xuống còn lần lượt 2.186 USD/tấn, 2.202 USD/tấn, 2.189 USD/ tấn và 2.161 USD/tấn.

Trên sàn giao dịch New York, ngày 19/9/2022, giá cà phê arabica giao kỳ hạn tháng 9/2022 và tháng 5/2023 giảm lần lượt 3,5% và 3,1% so với ngày 9/9/2022, xuống còn 218,05 US cent/lb và 206,5 US cent/lb; kỳ hạn giao tháng tháng 12/2022 và tháng 3/2023 cùng giảm 3,2% so với ngày 9/9/2022, xuống còn 215,1 US cent/lb và 209,75 US cent/lb.

Trên sàn giao dịch BMF của Brazil, ngày 19/9/2022, giá cà phê arabica giao kỳ hạn tháng 9/2022, tháng 12/2022, tháng 3/2023 và tháng 9/2023 đều ổn định so với ngày 9/8/2022, lần lượt ở mức 274 US cent/ lb; 272,75 US cent/lb; 275,1 US cent/lb và 257,5 US cent/lb.

Tại cảng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, cà phê robusta xuất khẩu loại 2, tỷ lệ đen vỡ 5% giao dịch ở mức giá 2.257 USD/ tấn, chênh lệch +55 USD/tấn, giảm 53 USD/tấn (tương đương mức giảm 2,3%) so với ngày 9/9/2022.

Hoài An

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Giá xăng dầu điều chỉnh giảm từ 0h00 ngày 1/7

Giá xăng dầu điều chỉnh giảm từ 0h00 ngày 1/7

Trên cơ sở diễn biến giá thành phẩm xăng dầu thế giới và thực hiện Nghị quyết 204/2025/QH15 của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng 2%, giá xăng dầu sẽ được điều chỉnh giảm từ 0h00 ngày 1/7.
Gạo và rau quả “hụt hơi”: Cảnh báo chiến lược hay cơ hội tái cấu trúc?

Gạo và rau quả “hụt hơi”: Cảnh báo chiến lược hay cơ hội tái cấu trúc?

6 tháng đầu năm 2025, trong khi xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực, thì gạo và rau quả – hai ngành hàng chủ lực – lại ghi nhận mức giảm đáng kể về giá trị. Tình trạng này không chỉ phản ánh khó khăn trước mắt từ thị trường, mà còn là dấu hiệu cho thấy cần sớm điều chỉnh chiến lược phát triển, tái cấu trúc mô hình xuất khẩu để thích ứng với yêu cầu ngày càng cao từ các đối tác quốc tế.
Quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Từ ngày 1/7/2025, Thông tư 40/2025/TT-BCT chính thức có hiệu lực, thiết lập quy định mới về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận tự chứng nhận xuất xứ. Quy trình được số hóa hoàn toàn qua hệ thống eCoSys, góp phần bảo đảm quản lý thống nhất, minh bạch và thực thi hiệu quả các cam kết quốc tế.
Cà phê  – “bài thuốc từ thiên nhiên” giúp bạn sống khỏe mỗi ngày

Cà phê – “bài thuốc từ thiên nhiên” giúp bạn sống khỏe mỗi ngày

Một nghiên cứu quy mô lớn kéo dài hơn 30 năm của Đại học Harvard hé lộ: thói quen uống cà phê mỗi ngày có thể là một trong những yếu tố góp phần làm chậm quá trình lão hóa và duy trì thể chất lẫn tinh thần ở phụ nữ. Không chỉ là thức uống giúp tỉnh táo, cà phê còn được ví như “người bạn đồng hành” trong hành trình sống khỏe, sống thọ.
Sầu riêng Việt: Làm sao giữ thị phần ngay trên “sân nhà”?

Sầu riêng Việt: Làm sao giữ thị phần ngay trên “sân nhà”?

Việt Nam hiện đứng thứ hai thế giới về sản xuất và xuất khẩu sầu riêng, chỉ sau Thái Lan. Tuy nhiên, trái với thành công trên thị trường quốc tế, thị trường nội địa lại chứng kiến nghịch lý: người Việt ngày càng chuộng sầu riêng nhập khẩu, đặc biệt là các giống cao cấp từ Malaysia và Thái Lan. Giữ vững thị phần trong nước đang trở thành bài toán cấp thiết đối với ngành sầu riêng Việt Nam.
Giá tiêu trong nước đi ngang, triển vọng dài hạn vẫn tích cực

Giá tiêu trong nước đi ngang, triển vọng dài hạn vẫn tích cực

Giá tiêu hôm nay (29/6) ổn định ở mức 128.000 – 133.000 đồng/kg sau chuỗi tăng nhẹ trong tuần. Dù thị trường thế giới đang chịu sức ép từ thuế quan và nguồn cung eo hẹp, nhiều dự báo vẫn lạc quan về xu hướng giá tiêu trong trung và dài hạn.
Chỉ dẫn địa lý – “Hộ chiếu” giúp nước mắm Phú Quốc vươn tầm quốc tế

Chỉ dẫn địa lý – “Hộ chiếu” giúp nước mắm Phú Quốc vươn tầm quốc tế

Nước mắm Phú Quốc, được công nhận chỉ dẫn địa lý từ năm 2012, không chỉ là niềm tự hào của Việt Nam mà còn là “tấm hộ chiếu” quan trọng để bảo vệ thương hiệu và phát triển thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, để giữ vững vị thế và chống lại hàng giả, hàng nhái, Phú Quốc cần tiếp tục hoàn thiện quy chuẩn địa phương và ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý sản phẩm.
Nguy cơ cung vượt cầu và bài toán xây dựng tên tuổi ngành cau Việt Nam

Nguy cơ cung vượt cầu và bài toán xây dựng tên tuổi ngành cau Việt Nam

Việt Nam từ lâu được biết đến là một quốc gia xuất khẩu cau lớn trên thế giới. Tuy nhiên, gần đây thị trường cau nội địa lại chứng kiến sự tăng đột biến trong nhập khẩu và phát triển trồng mới cau ồ ạt, dẫn đến nguy cơ cung vượt cầu. Vấn đề này đặt ra thách thức lớn trong việc xây dựng tên tuổi, nâng cao giá trị cho ngành cau Việt Nam nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
Bảo đảm an toàn nguồn cung xăng dầu quốc gia

Bảo đảm an toàn nguồn cung xăng dầu quốc gia

Nhiều biến động địa chính trị, kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu cao hơn cho việc điều hành thị trường xăng dầu. Việt Nam đang chủ động dự báo và ứng phó nhằm bảo đảm nguồn cung ổn định, giá cả minh bạch, không để đứt gãy chuỗi sản xuất và tiêu dùng.
Giá tiêu trong nước lập đỉnh mới, ngành hồ tiêu Việt Nam cần chiến lược dài hơi để giữ đà tăng

Giá tiêu trong nước lập đỉnh mới, ngành hồ tiêu Việt Nam cần chiến lược dài hơi để giữ đà tăng

Giá tiêu trong nước ngày 29/6 đồng loạt tăng mạnh từ 1.000 đến 5.000 đồng/kg, đưa mặt bằng giá lên mức cao kỷ lục từ 128.000 - 133.000 đồng/kg. Trong khi đó, thị trường tiêu quốc tế ổn định, nhưng sự tăng vọt nhập khẩu tiêu của Trung Quốc đặt ra thách thức lớn, đòi hỏi ngành hồ tiêu Việt Nam xây dựng chiến lược bài bản để giữ vững vị thế trên thị trường toàn cầu.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động