Giá cao su hôm nay 22/6: Tiếp đà giảm

Giá cao su hôm nay (22/6) ghi nhận sàn giao dịch châu Á (bao gồm Nhật Bản và Trung Quốc) tiếp đà giảm giá.
Giá cao su hôm nay 21/6: Chưa xuất hiện biến động Giá cao su hôm nay 20/6: Khép lại một tuần ngập tràn sắc đỏ Giá cao su hôm nay 19/6: Tiếp tục đi xuống

Giá cao su thế giới

Tại Sở Giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM), giá cao su giao kỳ hạn tháng 6/2021 trên sàn Osaka giao dịch ở mức 240,8 Yen/kg, giảm 1,2 Yen với giao dịch trước đó.

Kỳ hạn tháng 8/2021 đạt mức 240,0 Yen/kg, giảm 1,5 Yen so với phiên giao dịch trước đó; kỳ hạn tháng 9/2021 đạt mức 235,2, giảm 1,3 Yen so với phiên giao dịch trước đó.

Tại Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải (SHFE), giá cao su giao kỳ hạn tháng tháng 7/2021 ở mức 12.470 Nhân dân tệ/tấn, giảm 70 Nhân dân tệ so với giao dịch trước đó.

Kỳ hạn tháng 8/2021 ở mức 12.565 Nhân dân tệ/tấn, giảm 105 Nhân dân tệ so với giao dịch trước đó, kỳ hạn tháng 9/2021 ở mức 12.605 Nhân dân tệ/tấn, giảm 125 Nhân dân tệ so với giao dịch trước đó.

Giá cao su hôm nay 22/6: Tiếp đà giảm
Giá cao su hôm nay 22/6 tiếp đà giảm

Từ đầu tháng 6 đến nay, giá cao su tại thị trường châu Á liên tiếp giảm do lo ngại kinh tế khu vực châu Á phục hồi chậm lại bởi dịch Covid-19 bùng phát mạnh.

Hoạt động sản xuất tại Nhật Bản tăng trưởng chậm nhất trong tháng 5/2021 do tăng trưởng sản lượng và đơn hàng mới giảm. Tương tự, hoạt động sản xuất tại Trung Quốc cũng tăng trưởng chậm lại do chi phí nguyên vật liệu tăng mạnh.

Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các nước sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC), nguồn cung cao su toàn cầu chuyển sang thiếu hụt do Trung Quốc tăng cường mua vào.

Đại dịch Covid-19 bùng phát ở châu Á khiến cho việc thu hoạch mủ cao su gặp khó khăn bởi tình trạng thiếu nhân lực, gây khan hiếm nguồn cung.

Tại Ấn Độ, nước tiêu thụ cao su lớn thứ 2 thế giới và là nước sản xuất cao su lớn thứ 6 thế giới đang phải đối mặt với khủng khoảng Covid-19. Bang Kerala, nơi sản xuất cao su lớn nhất của Ấn Độ đã áp lệnh phong tỏa từ đầu tháng 5/2021 do đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh.

Tại Thái Lan, nước sản xuất và xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới, làn sóng tái bùng phát dịch Covid-19 cũng đang diễn biến phức tạp.

Tuy nhiên, do dịch bệnh trên cây cao su và sự bùng phát mạnh của dịch Covid-19 nên sản lượng cao su tự nhiên trong quý II/2021 tại các nước Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Malaysia và Sri Lanka sẽ thấp hơn so với quý I/2021.

Thời điểm quý III, IV/2021, ngành sản xuất ô tô Mỹ hồi phục tích cực được kỳ vọng sẽ giúp thị trường cao su sôi động trở lại.

Giá cao su trong nước

Theo khảo sát, giá cao su hôm nay ở Bình Phước dao động trong khoảng 333 - 378 đồng/độ đồng/độ mủ.

Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng (Bình Phước) niêm yết ở mức 350 đồng/độ mủ.

Tại Đắk Lắk, giá mủ chén đầu tháng 6 cũng ghi nhận mức 16.000-18.000 đồng/kg tùy loại, tăng so với mức 13.000-14.000 đồng/kg cùng kỳ năm trước.

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, ước tính, tháng 5/2021, xuất khẩu cao su của Việt Nam đạt khoảng 80 nghìn tấn, trị giá 139 triệu USD, tăng 26,1% về lượng và tăng 7,2% về trị giá so với tháng 4/2021; so với tháng 5/2020 tăng 7,2% về lượng và tăng 54,9% về trị giá, giá xuất khẩu bình quân ở mức 1.738 USD/tấn, giảm 2,2% so với tháng 4/2021, nhưng tăng 44,6% so với tháng 5/2020.

Lũy kế 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu cao su ước đạt 548 nghìn tấn, trị giá 923 triệu USD, tăng 58,7% về lượng và tăng 94% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.

Tuấn Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Giá cà phê trong nước tăng nhẹ, thế giới đồng loạt giảm

Giá cà phê trong nước tăng nhẹ, thế giới đồng loạt giảm

Ngày 3/7, giá cà phê trong nước tiếp tục tăng từ 800–900 đồng/kg, trái ngược với xu hướng giảm mạnh trên hai sàn giao dịch quốc tế. Tác động từ chính sách thuế mới của Mỹ và áp lực thu hoạch tại Brazil đang tạo sóng trên thị trường toàn cầu.
Giá vật liệu xây dựng tăng vọt: Hồi chuông cảnh báo về khai thác tài nguyên tự nhiên

Giá vật liệu xây dựng tăng vọt: Hồi chuông cảnh báo về khai thác tài nguyên tự nhiên

Sự leo thang bất thường của giá cát và đá xây dựng trong thời gian gần đây không chỉ khiến chi phí đầu tư đội lên mà còn phản ánh thực trạng khai thác tài nguyên tự nhiên thiếu bền vững. Đây là hồi chuông cảnh báo về sự phụ thuộc quá mức vào nguồn tài nguyên không tái tạo – đòi hỏi thị trường phải nhanh chóng chuyển hướng sang tiết kiệm và tái sử dụng vật liệu.
Giá cà phê trong nước tăng nhẹ theo đà robusta, arabica giảm sâu vì áp lực mùa vụ

Giá cà phê trong nước tăng nhẹ theo đà robusta, arabica giảm sâu vì áp lực mùa vụ

Thị trường cà phê ngày 2/7 ghi nhận xu hướng trái chiều: robusta bật tăng trở lại nhờ đồng USD suy yếu và hoạt động mua bù bán khống, trong khi arabica tiếp tục sụt giảm do áp lực được mùa tại Brazil. Giá cà phê trong nước tăng nhẹ, song các chuyên gia cảnh báo thị trường vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Giá tiêu tăng vọt lên 142.000 đồng/kg, Việt Nam thành tâm điểm cung ứng toàn cầu

Giá tiêu tăng vọt lên 142.000 đồng/kg, Việt Nam thành tâm điểm cung ứng toàn cầu

Giá tiêu trong nước ngày 2/7 tiếp tục tăng mạnh từ 2.000 – 4.000 đồng/kg, lên mức cao nhất 142.000 đồng/kg. Tâm lý tích trữ hàng, kỳ vọng giá tăng trong quý III và IV cùng nhu cầu phục hồi từ Trung Quốc, Trung Đông đang đẩy Việt Nam thành trung tâm cung ứng hồ tiêu của thế giới.
Đô la Mỹ suy yếu, vàng tăng mạnh: Chu kỳ mới hay nhất thời?

Đô la Mỹ suy yếu, vàng tăng mạnh: Chu kỳ mới hay nhất thời?

Đồng USD rơi xuống mức thấp nhất trong vòng ba năm, kéo giá vàng thế giới bật tăng mạnh, vượt mốc 3.300 USD/ounce. Tuy nhiên, liệu đây có phải là khởi đầu cho một chu kỳ tăng giá mới của kim loại quý, hay chỉ là phản ứng nhất thời trước biến động kinh tế - chính trị toàn cầu?
Vải không hạt có gì đặc biệt mà gây ấn tượng mạnh trên thị trường?

Vải không hạt có gì đặc biệt mà gây ấn tượng mạnh trên thị trường?

Dù có giá bán lẻ lên tới 750.000 đồng/kg – cao gấp nhiều lần vải thường, vải không hạt Thanh Hóa vẫn liên tục “cháy hàng”. Với hương vị ngọt thanh, cùi giòn, không dính tay và được trồng theo chuẩn VietGAP, sản phẩm này đang chinh phục cả thị trường nội địa lẫn quốc tế, trở thành biểu tượng mới của trái cây cao cấp Việt Nam.
Giá tiêu bật tăng mạnh, doanh nghiệp kỳ vọng xuất khẩu khởi sắc

Giá tiêu bật tăng mạnh, doanh nghiệp kỳ vọng xuất khẩu khởi sắc

Giá tiêu trong nước hôm nay (1/7) tăng vọt từ 3.000 – 8.000 đồng/kg, đạt ngưỡng 136.000 – 138.000 đồng/kg tại nhiều địa phương. Cùng lúc, giá xuất khẩu tiêu đen của Việt Nam cũng tăng tới 470 USD/tấn, phản ánh tín hiệu phục hồi tích cực từ thị trường toàn cầu.
Giá cà phê hôm nay tiếp tục chịu áp lực giảm: Triển vọng sản lượng toàn cầu ở mức kỷ lục

Giá cà phê hôm nay tiếp tục chịu áp lực giảm: Triển vọng sản lượng toàn cầu ở mức kỷ lục

Sản lượng cà phê toàn cầu niên vụ 2025–2026 dự báo đạt mức cao kỷ lục, trong khi áp lực dư cung từ Brazil và xu hướng tiêu thụ chững lại khiến giá cà phê tiếp tục trong đà điều chỉnh nhẹ trên thị trường quốc tế.
Giá xăng dầu điều chỉnh giảm từ 0h00 ngày 1/7

Giá xăng dầu điều chỉnh giảm từ 0h00 ngày 1/7

Trên cơ sở diễn biến giá thành phẩm xăng dầu thế giới và thực hiện Nghị quyết 204/2025/QH15 của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng 2%, giá xăng dầu sẽ được điều chỉnh giảm từ 0h00 ngày 1/7.
Gạo và rau quả “hụt hơi”: Cảnh báo chiến lược hay cơ hội tái cấu trúc?

Gạo và rau quả “hụt hơi”: Cảnh báo chiến lược hay cơ hội tái cấu trúc?

6 tháng đầu năm 2025, trong khi xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực, thì gạo và rau quả – hai ngành hàng chủ lực – lại ghi nhận mức giảm đáng kể về giá trị. Tình trạng này không chỉ phản ánh khó khăn trước mắt từ thị trường, mà còn là dấu hiệu cho thấy cần sớm điều chỉnh chiến lược phát triển, tái cấu trúc mô hình xuất khẩu để thích ứng với yêu cầu ngày càng cao từ các đối tác quốc tế.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động