Giá cà phê hôm nay 28/9/2022: Đồng loạt giảm nhẹ tại ba miền

Giá cà phê hôm nay 28/9/2022, ghi nhận thị trường trong nước tiếp tục điều chỉnh giảm 400 đồng/kg tại các địa phương so với cùng thời điểm sáng hôm qua. Hiện giá cà phê dao động trong khoảng 46.800 - 47.400 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 25/9/2022: Không có thay đổi ngày cuối tuần Giá cà phê hôm nay 26/9/2022: Ổn định trong ngày đầu tuần Giá cà phê hôm nay 27/9/2022: Điều chỉnh giảm 500 đồng/kg toàn thị trường

Giá cà phê trong nước

Tại huyện Di Linh, Lâm Hà, Bảo Lộc (Lâm Đồng) giá cà phê hôm nay được thu mua với mức 46.400 đồng/kg.

Tại huyện Cư M'gar (Đắk Lắk) giá cà phê hôm nay ở mức 47.000 đồng/kg.

Tại huyện Ea H'leo (Đắk Lắk), Buôn Hồ (Đắk Lắk) giá cà phê hôm nay được thu mua cùng mức 46.900 đồng/kg.

Tương tự tại tỉnh Đắk Nông, giá cà phê hôm nay thu mua ở mức 46.900 đồng/kg tại Gia Nghĩa và 46.800 đồng/kg ở Đắk R'lấp.

Giá cà phê hôm nay 28/9/2022: Đồng loạt giảm nhẹ tại ba miền
Giá cà phê hôm nay 28/9/2022: Đồng loạt giảm nhẹ tại ba miền

Tại tỉnh Gia Lai, giá cà phê hôm nay ở mức 46.900 đồng/kg (Chư Prông).

Ở Pleiku và La Grai cùng giá 46.800 đồng/kg.

Còn giá cà phê hôm nay tại tỉnh Kon Tum được thu mua với mức 46.900 đồng/kg.

Theo số liệu thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 15 ngày đầu tháng 9, nước ta đã xuất khẩu 38.000 tấn cà phê, tương đương với kim ngạch 92,9 triệu USD. So với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu cà phê giai đoạn 01/9-15/9 đã giảm đến 25% về lượng và giảm 10% về giá trị. Tuy nhiên, luỹ kế từ đầu năm, xuất khẩu cà phê vẫn tăng 12% về lượng và tăng 38% về giá trị.

Nguyên nhân đến từ việc cà phê trong nước chưa đến vụ mới, tồn kho cũng đã dần cạn kiệt khiến giá cà phê có dấu hiệu đi ngang kể từ 18/9 đến nay. Trong khi đó, giá cà phê thu mua trong nước và xuất khẩu niên vụ vừa qua liên tục tăng mạnh, có thời điểm tiến sát đến mức kỷ lục 50.000 đồng/kg đã thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng cao.

Thông tin thêm, Ban tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023 vừa ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi video clip giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột. Cuộc thi nhằm chọn ra video clip xuất sắc nhất để giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột nhằm sử dụng trong công tác thông tin, truyền thông về Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023 và trong các chương trình quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột trong và ngoài nước.Thời gian tham gia Cuộc thi bắt đầu từ tháng 9 đến ngày 30/12/2022.

Đồng thời, Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột vừa phát động Cuộc thi Rang cà phê Việt Nam - năm 2022. Đây lần đầu tiên cuộc thi được tổ chức, kỳ vọng là “sân chơi” cho những ai yêu thích nghề rang cà phê, góp phần nâng cao chất lượng cà phê rang xay Việt Nam. Cuộc thi Rang cà phê Việt Nam – năm 2022 dự kiến sẽ diễn ra vào đầu tháng 10/2022.

Giá cà phê thế giới

Kết thúc phiên giao dịch gần nhất, giá cà phê Robusta tại London giao tháng 11/2022 giảm 24 USD/tấn ở mức 2.180USD/tấn, giao tháng 1/2023 giảm 18 USD/tấn ở mức 2.178 USD/tấn.

Trong khi đó trên sàn New York, giá cà phê Arabica giao tháng 12/2022 tăng 0,55 cent/lb, ở mức 224,35 cent/lb, giao tháng 3/2023 giảm 0,2 cent/lb, ở mức 216,3 cent/lb.

Trong 11 tháng tính đến tháng 8 năm 2022, thu nhập từ cà phê của Kenya tăng 9,8 tỷ shilling (tương đương 81 triệu USD), Business Daily đưa tin.

Thành quả này có được là nhờ sản lượng cao hơn và giá tốt hơn trên thị trường quốc tế trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung từ nhà sản xuất hàng đầu Brazil.

Dữ liệu từ Nairobi Coffee Exchange (NCE) cho thấy, lợi nhuận trong kỳ đạt 25,2 tỷ shilling (tương đương 210 triệu USD), tăng đáng kể so với mức 15,5 tỷ shilling (tương đương 129 triệu USD) trong 11 tháng tính đến tháng 8/2021.

Số lượng bao cà phê bán được thông qua cuộc đấu giá đã tăng 52,58% từ mức 377.204 trong mùa trước lên 575.543 vào cuối giai đoạn kể trên. Giá trung bình mỗi bao 50kg tăng từ mức 279,41 USD năm ngoái lên 297,73 USD trong năm nay.

Ông Daniel Mbithi, Giám đốc điều hành của NCE, cho biết: “Do số lượng tăng và giá cao hơn, giá trị tạo ra trong mùa hiện tại đã tăng 80,9 triệu USD lên 210,7 triệu USD từ 129,8 triệu USD trong giai đoạn trước”.

Hiệu suất được cải thiện cũng bị tác động bởi sự thiếu hụt nguồn cung toàn cầu do băng giá ở Brazil, song song đó là những ảnh hưởng tiêu cực của thời tiết xấu đến vụ mùa ở Colombia.

Brazil đã phải đối mặt với những vụ mất mùa kỷ lục do thời tiết lạnh giá và hạn hán. Trong khi đó, mưa đã phá hủy một phần cây trồng ở Colombia, còn Ethiopia lại chứng kiến ​​tăng trưởng mất ổn định ở khu vực Oromo.

Brazil và Colombia là những nhà sản xuất cà phê lớn nhất thế giới. Tình trạng thiếu hụt do thời tiết bất lợi đã mang lại lợi ích cho nông dân của Kenya trong năm ngoái do giá đồ uống vẫn ổn định.

Cà phê của Kenya cũng có chất lượng cao hơn so với hầu hết các nhà xuất khẩu khác, do đó được các nhà rang xay tìm kiếm để trộn với các loại hạt chất lượng thấp hơn từ các nơi khác trên thế giới.

Tuy nhiên, quốc gia này xuất khẩu hầu hết cà phê dưới dạng hạt đã được làm sạch, chỉ 5% được vận chuyển dưới dạng cà phê rang, chính vì vậy đã bỏ lỡ giá trị gia tăng từ việc bán cà phê rang và đóng gói.

Hoài An

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Gạo và rau quả “hụt hơi”: Cảnh báo chiến lược hay cơ hội tái cấu trúc?

Gạo và rau quả “hụt hơi”: Cảnh báo chiến lược hay cơ hội tái cấu trúc?

6 tháng đầu năm 2025, trong khi xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực, thì gạo và rau quả – hai ngành hàng chủ lực – lại ghi nhận mức giảm đáng kể về giá trị. Tình trạng này không chỉ phản ánh khó khăn trước mắt từ thị trường, mà còn là dấu hiệu cho thấy cần sớm điều chỉnh chiến lược phát triển, tái cấu trúc mô hình xuất khẩu để thích ứng với yêu cầu ngày càng cao từ các đối tác quốc tế.
Quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

Từ ngày 1/7/2025, Thông tư 40/2025/TT-BCT chính thức có hiệu lực, thiết lập quy định mới về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận tự chứng nhận xuất xứ. Quy trình được số hóa hoàn toàn qua hệ thống eCoSys, góp phần bảo đảm quản lý thống nhất, minh bạch và thực thi hiệu quả các cam kết quốc tế.
Cà phê  – “bài thuốc từ thiên nhiên” giúp bạn sống khỏe mỗi ngày

Cà phê – “bài thuốc từ thiên nhiên” giúp bạn sống khỏe mỗi ngày

Một nghiên cứu quy mô lớn kéo dài hơn 30 năm của Đại học Harvard hé lộ: thói quen uống cà phê mỗi ngày có thể là một trong những yếu tố góp phần làm chậm quá trình lão hóa và duy trì thể chất lẫn tinh thần ở phụ nữ. Không chỉ là thức uống giúp tỉnh táo, cà phê còn được ví như “người bạn đồng hành” trong hành trình sống khỏe, sống thọ.
Sầu riêng Việt: Làm sao giữ thị phần ngay trên “sân nhà”?

Sầu riêng Việt: Làm sao giữ thị phần ngay trên “sân nhà”?

Việt Nam hiện đứng thứ hai thế giới về sản xuất và xuất khẩu sầu riêng, chỉ sau Thái Lan. Tuy nhiên, trái với thành công trên thị trường quốc tế, thị trường nội địa lại chứng kiến nghịch lý: người Việt ngày càng chuộng sầu riêng nhập khẩu, đặc biệt là các giống cao cấp từ Malaysia và Thái Lan. Giữ vững thị phần trong nước đang trở thành bài toán cấp thiết đối với ngành sầu riêng Việt Nam.
Giá tiêu trong nước đi ngang, triển vọng dài hạn vẫn tích cực

Giá tiêu trong nước đi ngang, triển vọng dài hạn vẫn tích cực

Giá tiêu hôm nay (29/6) ổn định ở mức 128.000 – 133.000 đồng/kg sau chuỗi tăng nhẹ trong tuần. Dù thị trường thế giới đang chịu sức ép từ thuế quan và nguồn cung eo hẹp, nhiều dự báo vẫn lạc quan về xu hướng giá tiêu trong trung và dài hạn.
Chỉ dẫn địa lý – “Hộ chiếu” giúp nước mắm Phú Quốc vươn tầm quốc tế

Chỉ dẫn địa lý – “Hộ chiếu” giúp nước mắm Phú Quốc vươn tầm quốc tế

Nước mắm Phú Quốc, được công nhận chỉ dẫn địa lý từ năm 2012, không chỉ là niềm tự hào của Việt Nam mà còn là “tấm hộ chiếu” quan trọng để bảo vệ thương hiệu và phát triển thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, để giữ vững vị thế và chống lại hàng giả, hàng nhái, Phú Quốc cần tiếp tục hoàn thiện quy chuẩn địa phương và ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý sản phẩm.
Nguy cơ cung vượt cầu và bài toán xây dựng tên tuổi ngành cau Việt Nam

Nguy cơ cung vượt cầu và bài toán xây dựng tên tuổi ngành cau Việt Nam

Việt Nam từ lâu được biết đến là một quốc gia xuất khẩu cau lớn trên thế giới. Tuy nhiên, gần đây thị trường cau nội địa lại chứng kiến sự tăng đột biến trong nhập khẩu và phát triển trồng mới cau ồ ạt, dẫn đến nguy cơ cung vượt cầu. Vấn đề này đặt ra thách thức lớn trong việc xây dựng tên tuổi, nâng cao giá trị cho ngành cau Việt Nam nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
Bảo đảm an toàn nguồn cung xăng dầu quốc gia

Bảo đảm an toàn nguồn cung xăng dầu quốc gia

Nhiều biến động địa chính trị, kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu cao hơn cho việc điều hành thị trường xăng dầu. Việt Nam đang chủ động dự báo và ứng phó nhằm bảo đảm nguồn cung ổn định, giá cả minh bạch, không để đứt gãy chuỗi sản xuất và tiêu dùng.
Giá tiêu trong nước lập đỉnh mới, ngành hồ tiêu Việt Nam cần chiến lược dài hơi để giữ đà tăng

Giá tiêu trong nước lập đỉnh mới, ngành hồ tiêu Việt Nam cần chiến lược dài hơi để giữ đà tăng

Giá tiêu trong nước ngày 29/6 đồng loạt tăng mạnh từ 1.000 đến 5.000 đồng/kg, đưa mặt bằng giá lên mức cao kỷ lục từ 128.000 - 133.000 đồng/kg. Trong khi đó, thị trường tiêu quốc tế ổn định, nhưng sự tăng vọt nhập khẩu tiêu của Trung Quốc đặt ra thách thức lớn, đòi hỏi ngành hồ tiêu Việt Nam xây dựng chiến lược bài bản để giữ vững vị thế trên thị trường toàn cầu.
Khách hàng trẻ nói gì về 2 mẫu xe  Omoda C5 và Jaecoo J7 PHEV?

Khách hàng trẻ nói gì về 2 mẫu xe Omoda C5 và Jaecoo J7 PHEV?

Trong bối cảnh thị trường xe ô tô Việt Nam đang chuyển dịch mạnh mẽ sang các dòng xe thông minh và tiết kiệm năng lượng, các mẫu xe mới như Omoda C5 và Jaecoo J7 PHEV đã nhanh chóng thu hút sự chú ý.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động