Vì sao thủ phủ chăn nuôi tiếp tục cầu cứu Thủ tướng?

Ông Nguyễn Trí Công, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, đã gửi văn bản tới Chính phủ để phản ánh những khó khăn mà người chăn nuôi và doanh nghiệp đang gặp phải do thay đổi mã số hàng hóa nhập khẩu.
Cử nhân đi nuôi heo, bí quyết tạo ra loại thịt cao cấp đắt ngang thịt bò Giá heo hơi “nóng” theo Tết, người nuôi ngóng từng ngày để xuất chuồng Trong rổ thực phẩm, thịt heo chiếm 65% chỉ số CPI
Vì sao thủ phủ chăn nuôi tiếp tục cầu cứu Thủ tướng?
Vì sao thủ phủ chăn nuôi tiếp tục cầu cứu Thủ tướng?

Theo Nghị định 144 ngày 1/11/2024, thuế nhập khẩu với khô dầu đậu nành sẽ giảm từ 2% xuống 1%, giúp thủ phủ chăn nuôi duy trì sản xuất và ổn định giá cả. Thay đổi này là động lực cần thiết trong bối cảnh thị trường khó khăn.

Tuy nhiên, từ khi Nghị định 144 chính thức có hiệu lực (ngày 16/12/2024), doanh nghiệp không thể tiếp cận được chính sách hỗ trợ về giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi.

Cụ thể, từ đầu tháng 12/2024, các chi cục hải quan TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu áp mã số hàng hóa đối với mặt hàng khô đậu nành là 23040029, có thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 2%", văn bản kiến nghị nêu.

Trong khi đó, trước đây khô dầu đậu nành nhập khẩu dùng làm thức ăn chăn nuôi theo Mã số hàng hóa 23040090 (có thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 1%) và mã số này cũng phù hợp trên hệ thống VNACC/VCIS của Tổng cục Hải quan và hệ thống đăng ký kiểm tra chuyên ngành của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT).

Sự khác biệt, chưa thống nhất về mã số hàng hóa, cùng với đó là thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi, đối với mặt hàng khô dầu đậu nành dùng làm thức ăn chăn nuôi đang làm tăng thời gian thông quan hàng hóa, phát sinh thêm chi phí. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến tâm lý của dư luận đối với tính đồng bộ, khách quan trong các quy định của cơ quan quản lý.

Để giải quyết những vấn đề, vướng mắc trên, Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai kiến nghị: Chính phủ và các bộ ngành xem xét kịp thời đưa ra giải pháp điều chỉnh, giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi có mã số hàng hóa 23040029 từ 2% xuống 1%, bằng với thuế suất của mã số hàng hóa 23040090.

Đồng thời, đề xuất các doanh nghiệp được phép hồi tố hoàn thuế nhập khẩu cho các lô hàng khô dầu đậu nành dùng làm thức ăn chăn nuôi nhập khẩu từ ngày 16/12/2024 theo Nghị định 144.

Người chăn nuôi heo đang… “chơi đẹp” Người chăn nuôi heo đang… “chơi đẹp”
Đề xuất nhiều chính sách thiết thực hỗ trợ người nuôi heo Đề xuất nhiều chính sách thiết thực hỗ trợ người nuôi heo
Những nguyên tắc “vàng” chăn nuôi heo hữu cơ cho người mới khởi nghiệp Những nguyên tắc “vàng” chăn nuôi heo hữu cơ cho người mới khởi nghiệp
Phạm Anh

Cùng chuyên mục

Tin khác

Du lịch Việt Nam bứt tốc trên đường đua thu hút khách quốc tế

Du lịch Việt Nam bứt tốc trên đường đua thu hút khách quốc tế

Lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam từ đầu năm tới nay đạt mức tăng trưởng trong khoảng 10 - 25%, xếp thứ bảy trên thế giới. Có thể nói, du lịch Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn để bứt tốc vươn lên vị trí hàng đầu khu vực.
Tái định hình ngành chăn nuôi – thú y: Kết nối tri thức, dẫn dắt đổi mới

Tái định hình ngành chăn nuôi – thú y: Kết nối tri thức, dẫn dắt đổi mới

Sự hợp nhất giữa Viện Chăn nuôi và Viện Thú y không chỉ là bước đi tinh gọn bộ máy mà còn mở ra kỳ vọng về một trung tâm nghiên cứu hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi – thú y phát triển bền vững trong thời đại chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo.
Chuyển đổi số tiểu thương: Sản phẩm “cầm tay chỉ việc” từ Bộ Công Thương

Chuyển đổi số tiểu thương: Sản phẩm “cầm tay chỉ việc” từ Bộ Công Thương

Mới đây, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương ra mắt cuốn “Sổ tay hướng dẫn chuyển đổi số tiểu thương chợ truyền thống”.
Bộ Xây dựng làm rõ quyền chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai

Bộ Xây dựng làm rõ quyền chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai

Sự linh hoạt trong quy định pháp lý giúp thúc đẩy tính thanh khoản, tăng niềm tin nhà đầu tư và người mua nhà.
Ngành ô tô Việt tìm thế vững giữa biến động toàn cầu

Ngành ô tô Việt tìm thế vững giữa biến động toàn cầu

Đối mặt với những biến động chưa từng có từ thị trường quốc tế và các điểm nghẽn nội tại, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang dần chuyển mình mạnh mẽ. Từ chiến lược nội địa hóa, nâng cao hiệu suất sản xuất đến áp dụng công nghệ số và mở rộng kết nối toàn cầu, các doanh nghiệp đang định hình nền tảng vững chắc cho mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất ô tô và linh kiện của khu vực Đông Nam Á.
Bộ trưởng Tài chính: Miễn thuế đất nông nghiệp đến 2030, hỗ trợ trực tiếp nông dân mà không giảm thu

Bộ trưởng Tài chính: Miễn thuế đất nông nghiệp đến 2030, hỗ trợ trực tiếp nông dân mà không giảm thu

Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp là một trong những ưu đãi lớn nhất dành cho khu vực nông nghiệp – nông thôn. Tuy nhiên, để chính sách không bị biến thành “đặc quyền vô điều kiện”, trong phiên họp chiều 11/6, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh cần siết lại các tiêu chí hưởng lợi, gắn miễn thuế với nghĩa vụ sử dụng đất hiệu quả và công bằng.
Chuẩn hóa cấp phép, siết điều hành giá, minh bạch quản lý xăng dầu

Chuẩn hóa cấp phép, siết điều hành giá, minh bạch quản lý xăng dầu

Ngày 11/6, Bộ Công Thương ban hành Thông tư mới hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu. Quy định lần này tập trung vào việc chuẩn hóa hồ sơ, quy trình cấp phép và xác lập cơ sở điều hành giá bán lẻ, nhằm nâng cao tính minh bạch và hiệu quả quản lý trong lĩnh vực xăng dầu.
Cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo

Cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo

Những tháng đầu năm 2025, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam đã và đang gặp rất nhiều khó khăn khi giá giảm sâu, tác động không nhỏ đến doanh nghiệp và đời sống nông dân. Dù vậy, nhiều doanh nghiệp vẫn tỏ ra không quá bi quan bởi hiện nay thị trường xuất khẩu gạo của ta đã được đa dạng hóa, mở rộng thị phần phân khúc cao cấp không chỉ ở EU mà cả với Nhật Bản, Trung Quốc và Trung Đông.
Khủng hoảng gạo tại Nhật Bản: Cơ hội vàng cho gạo Việt vươn tầm quốc tế

Khủng hoảng gạo tại Nhật Bản: Cơ hội vàng cho gạo Việt vươn tầm quốc tế

Khủng hoảng gạo đang khiến Nhật Bản lao đao với giá cả tăng vọt, kho dự trữ cạn kiệt và chuỗi cung ứng rối loạn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam nổi lên như một đối tác tiềm năng, không chỉ giúp Nhật giải cơn “khát gạo” ngắn hạn mà còn mở ra cơ hội tái định vị thương hiệu gạo Việt trên bản đồ lương thực toàn cầu.
Chuyển đổi số tạo đà cho nông sản vươn xa

Chuyển đổi số tạo đà cho nông sản vươn xa

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua nền tảng số đang trở thành hướng đi chiến lược tại nông thôn. Từ nông dân đến hợp tác xã và doanh nghiệp đều có thể tham gia vào chuỗi giá trị mới, mở ra nhiều cơ hội trong hành trình chuyển đổi số nông thôn.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động