Ngành đồ uống và thực phẩm thiếu quy hoạch đồng bộ

Covid-19 khiến 85% doanh nghiệp đồ uống và thực phẩm gặp khó khăn trong khâu vận chuyển, phân phối hàng hóa. Các công ty này thừa nhận đang luẩn quẩn trong việc hoạt động kinh doanh…
Công ty CP Thực phẩm và Đồ uống Quốc Tế (Interbos): Khắc phục những tồn tại sau khi báo chí phản ánh Kinh doanh đồ uống 'nói không' với rác thải nhựa Ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam thu hút các doanh nghiệp ngoại
Ngành đồ uống và thực phm (F&B) ti Vit Nam như mt "ngôi làng" do thiếu quy hoch đng b. Năm 2020, vi 2 "cơn bão" ln là Ngh đnh 100 và đi dch Covid-19, 50% doanh nghip cho biết tình hình kinh doanh b tác đng nghiêm trng. Trong đó, nng n hơn c là nhóm sn phm đ ung có cn.

Trong khi các thực phẩm tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch, thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên, hữu cơ, thực phẩm sạch và lành mạnh được người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn, thì ngành bia rượu chỉ hoạt động dưới mức 80% công suất so với bình thường.

Tuy nhiên, những khó khăn này nằm trong tình hình chung của cả nền kinh tế. Điều đáng lo ngại hơn cả là Covid-19 đã phơi bày nhiều điểm yếu trước nay của ngành F&B.

Ngành đồ uống, thực phẩm thiếu quy hoạch đồng bộ
Ngành đồ uống, thực phẩm thiếu quy hoạch đồng bộ

Các mt hàng thc phm, đ ung ch yếu được bán ra các kênh truyn thng, hin đi, nhà hàng và chui bán l, trong đó kênh truyn thng chiếm t trng đa s. Đi mt vi cú sc Covid-19, 85% doanh nghip cho biết gp khó khăn trong khâu vn chuyn, phân phi hàng hóa.

"Nhu cầu thực phẩm thiết yếu, đóng gói tăng cao nhưng lượng hàng lưu kho không đủ, doanh nghiệp phải tăng công suất để đáp ứng nhu cầu thị trường. Trong khi đó, các nhà hàng đóng cửa khiến mức tiêu thụ đồ uống giảm xuống", hãng nghiên cứu trích dẫn chia sẻ của doanh nghiệp.

Nhận ra điểm yếu này, gần 95% doanh nghiệp đang điều chỉnh lại cơ cấu tỷ trọng và mạng lưới phân phối để thích nghi với khủng hoảng. Vietnam Report cho biết, đây là một trong những hành động ưu tiên của ngành nhằm ứng phó với Covid-19. Một số biện pháp cụ thể đang được áp dụng là nhận đặt hàng/giao hàng tại nhà hoặc tăng cường kênh giao nhận...

Một điểm yếu lớn khác là quản trị nhân sự. Theo lãnh đạo một số doanh nghiệp lớn, quy mô doanh nghiệp trong ngành khá phân mảnh, với tiềm lực tài chính yếu. Do đó, trước những tác động nặng nề của Covid-19, họ thường sa vào vòng luẩn quẩn do phải xử lý dòng tiền, cắt giảm chi phí, cắt giảm nhân sự.

"Thế nhưng về cơ bản, nhu cầu ăn uống của con người là khó thay đổi, khi chúng ta chấp nhận 'sống chung với bão', doanh nghiệp lại đối mặt với bài toán thiếu hụt nhân sự, sản xuất không đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường...", báo cáo chỉ rõ.

Mặc dù vậy, gần 58% doanh nghiệp đánh giá triển vọng ngành trong 6 tháng cuối năm khá tích cực. Chưa kể, 56,3% doanh nghiệp ước tính mất khoảng 6 tháng để phục hồi như thời điểm trước dịch, trong khi 25% đơn vị cần khoảng 7-12 tháng. Thực tế hiện nay và các ước tính cho rằng doanh nghiệp đồ uống mất nhiều thời gian phục hồi hơn doanh nghiệp thực phẩm.

Thừa Thiên - Huế nâng cao kiến thức An toàn thực phẩm nông lâm thủy sản Thừa Thiên - Huế nâng cao kiến thức An toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
Đẩy mạnh kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm lưu hành trên thị trường Đẩy mạnh kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm lưu hành trên thị trường
Công ty CP Thực phẩm và Đồ uống Quốc Tế (Interbos): Khắc phục những tồn tại sau khi báo chí phản ánh Công ty CP Thực phẩm và Đồ uống Quốc Tế (Interbos): Khắc phục những tồn tại sau khi báo chí phản ánh
Gia Khánh

Cùng chuyên mục

Tin khác

Tạo sự thống nhất và đồng bộ cho việc triển khai hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Tạo sự thống nhất và đồng bộ cho việc triển khai hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Dự thảo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý quan trọng, tạo sự thống nhất và đồng bộ cho việc triển khai hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Chỉ số sản xuất công nghiệp xác lập kỷ lục 5 năm

Chỉ số sản xuất công nghiệp xác lập kỷ lục 5 năm

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý I/2025 ước tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng cao nhất của quý I kể từ năm 2020 đến nay.
Mỹ áp thuế 46% gây áp lực và thách thức cho xuất khẩu

Mỹ áp thuế 46% gây áp lực và thách thức cho xuất khẩu

Tại họp báo Chính phủ chiều 6/4, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết mức thuế đối ứng 46% từ Mỹ sẽ tác động không tốt đến hoạt động xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, thu hút FDI, dịch vụ và lao động...
Xuất nhập khẩu quý I/2025 đạt 202,52 tỷ USD

Xuất nhập khẩu quý I/2025 đạt 202,52 tỷ USD

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá quý I/2025 đạt 202,52 tỷ USD, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 3,16 tỷ USD.
Mỹ áp thuế đối ứng 46% với Việt Nam: VASEP kiến nghị “khẩn” với Thủ tướng

Mỹ áp thuế đối ứng 46% với Việt Nam: VASEP kiến nghị “khẩn” với Thủ tướng

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đề nghị Chính phủ đàm phán với Mỹ điều chỉnh thuế đối ứng cho thủy sản, đồng thời muốn Việt Nam giảm thuế nhập hàng Mỹ xuống 0% thay vì 3-10% như hiện nay.
Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước sẽ được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt của kỳ tính thuế từ tháng 2 đến tháng 6 năm nay, với thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 20/11/2025.
Ký kết hợp tác nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vi lượng đất hiếm, công nghệ nano và bức xạ

Ký kết hợp tác nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vi lượng đất hiếm, công nghệ nano và bức xạ

Ngày 3/4/2025, Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác giữa Hội Khoa học các sản phẩm thiên nhiên Việt Nam (VANPS), Viện Công nghệ xạ hiếm (ITRRE), Viện Lâm nghiệp và Phát triển bền vững - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên và Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ HAMINT về nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vi lượng đất hiếm, công nghệ nano và bức xạ.
Xuất khẩu thủy sản bứt phá trong quý I/2025, đạt 2,45 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản bứt phá trong quý I/2025, đạt 2,45 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam phục hồi ấn tượng trong quý I/2025, với kim ngạch đạt 2,45 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2024.
Hơn 400 doanh nghiệp tham gia Hội chợ VIETNAM EXPO 2025

Hơn 400 doanh nghiệp tham gia Hội chợ VIETNAM EXPO 2025

Tiếp nối thành công của các kỳ hội chợ trước, Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam lần thứ 34 (Vietnam Expo 2025) chính thức khai mạc sáng nay (2/4) tại Hà Nội. Hội chợ đã thu hút sự tham gia của khoảng 400 doanh nghiệp từ 18 quốc gia và vùng lãnh thổ, với quy mô trên 500 gian hàng.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản quý I/2025 tăng trên 13%

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản quý I/2025 tăng trên 13%

Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, quý I/2025, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản thu về 15,72 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2024.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

Phiên bản di động