Giá cao su hôm nay 21/6/2022: Biến động trái chiều

Giá cao su hôm nay 21/6/2022, ghi nhận tăng giảm trái chiều toàn thị trường Châu Á. Giá tại Sàn Osaka tăng, trong khi Sàn Thượng Hải giảm.
Cập nhật giá cao su ngày 20/6/2022: Đồng loạt giảm nhẹ Cập nhật giá cao su hôm nay 17/6/2022: Biến động trái chiều tại châu Á Cập nhật giá cao su hôm nay 16/6/2022: Quay đầu giảm vì lo ngại lạm phát

Giá cao su thế giới

Tại Sở giao dịch hàng hóa Osaka (OSE), giá cao su ngày 21/6/2022, lúc 10h00, kỳ hạn tháng 9/2022, tăng mạnh lên mức 254,9 JPY/kg, tăng mạnh 1,9 yên, tương đương 0,75%.

Giá cao su kỳ hạn tháng 6/2022 trên sàn Thượng Hải giảm nhẹ 45 CNY, ghi nhận 12.565 CNY/tấn, tương đương 0,36%.

Giá cao su hôm nay 21/6/2022: Biến động trái chiều
Cập nhật giá cao su hôm nay 21/6/2022: Biến động trái chiều

Giá cao su kỳ hạn trên thị trường Nhật Bản hôm nay giảm nhẹ do giá nguyên liệu thô thấp hơn từ nhà sản xuất cao su hàng đầu Thái Lan, mặc dù được hỗ trợ bởi đồng JPY suy yếu và kỳ vọng Mỹ có thể cắt giảm một số loại thuế.

Trong phiên 17/6, giá cao su Thái Lan đã chạm mức thấp nhất kể từ ngày 28/1 ở 45,65 baht (1,29 USD)/kg.

Đồng USD được giao dịch ở mức 134,88 JPY, tăng so với mức 134,08 JPY đóng cửa phiên 17/6 tại châu Á. Đồng JPY suy yếu khiến tài sản định giá bằng đồng JPY trở nên phải chăng hơn khi được mua bằng các loại tiền tệ khác.

Tồn kho cao su trong các kho do Sở giao dịch kỳ hạn Thượng Hải giám sát đã tăng 0,5% so với thứ Sáu tuần trước.

Vừa qua, hai quan chức hàng đầu của Mỹ đã cho biết, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét việc dỡ bỏ một số thuế quan đối với Trung Quốc và có thể sẽ tạm dừng thuế khí đốt liên bang khi Mỹ đang phải vật lộn để giải quyết giá xăng tăng cao cùng tình trạng lạm phát.

Giá cao su kỳ hạn tháng 7/2022 trên sàn SICOM Singapore giảm 1% xuống 159,9 US cent/kg.

Tổng quan về tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam

Xuất khẩu cao su của Việt Nam trong tháng 5/2022 đạt khoảng 110 nghìn tấn, trị giá 181 triệu USD. Con số này tăng 40,4% về lượng và tăng 27,9% về trị giá so với tháng 4/2022.

Trong 4 tháng đầu năm 2022, hỗn hợp cao su tự nhiên và cao su tổng hợp được xuất khẩu nhiều nhất, chiếm 60,1% tổng lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam, với 291,83 nghìn tấn, trị giá 508,25 triệu USD, tăng 2,3% về lượng và tăng 10,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tới 99,7% tổng lượng hỗn hợp cao su tự nhiên và cao su tổng hợp xuất khẩu của cả nước, với 209,88 nghìn tấn, trị giá 505,99 triệu USD, tăng 13,6% về lượng và tăng 23,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

Nhìn chung trong 4 tháng đầu năm 2022, nhiều chủng loại cao su xuất khẩu đều tăng mạnh cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2021, trong đó đáng chú ý như: Cao su tổng hợp, cao su hỗn hợp (HS: 4005), SVR20, Skim block, SVR10, RSS3,... Tuy nhiên các chủng loại này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam.

Về giá xuất khẩu, trong 4 tháng đầu năm 2022, giá xuất khẩu bình quân một số chủng loại cao su có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm 2021, trong đó đáng chú ý như: SVR10, cao su tổng hợp, SVR20, SVR5….

Hoài An

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Xuất nhập khẩu hàng hóa vượt trên 390 tỷ USD sau gần nửa năm 2025

Xuất nhập khẩu hàng hóa vượt trên 390 tỷ USD sau gần nửa năm 2025

Theo thống kê của Cục Hải quan, tính đến hết ngày 15/6, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 390,91 tỷ USD, tăng 51,84 tỷ USD, tương ứng mức tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Du lịch Việt Nam bứt tốc trên đường đua thu hút khách quốc tế

Du lịch Việt Nam bứt tốc trên đường đua thu hút khách quốc tế

Lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam từ đầu năm tới nay đạt mức tăng trưởng trong khoảng 10 - 25%, xếp thứ bảy trên thế giới. Có thể nói, du lịch Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn để bứt tốc vươn lên vị trí hàng đầu khu vực.
Tái định hình ngành chăn nuôi – thú y: Kết nối tri thức, dẫn dắt đổi mới

Tái định hình ngành chăn nuôi – thú y: Kết nối tri thức, dẫn dắt đổi mới

Sự hợp nhất giữa Viện Chăn nuôi và Viện Thú y không chỉ là bước đi tinh gọn bộ máy mà còn mở ra kỳ vọng về một trung tâm nghiên cứu hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi – thú y phát triển bền vững trong thời đại chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo.
Chuyển đổi số tiểu thương: Sản phẩm “cầm tay chỉ việc” từ Bộ Công Thương

Chuyển đổi số tiểu thương: Sản phẩm “cầm tay chỉ việc” từ Bộ Công Thương

Mới đây, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương ra mắt cuốn “Sổ tay hướng dẫn chuyển đổi số tiểu thương chợ truyền thống”.
Bộ Xây dựng làm rõ quyền chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai

Bộ Xây dựng làm rõ quyền chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai

Sự linh hoạt trong quy định pháp lý giúp thúc đẩy tính thanh khoản, tăng niềm tin nhà đầu tư và người mua nhà.
Ngành ô tô Việt tìm thế vững giữa biến động toàn cầu

Ngành ô tô Việt tìm thế vững giữa biến động toàn cầu

Đối mặt với những biến động chưa từng có từ thị trường quốc tế và các điểm nghẽn nội tại, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang dần chuyển mình mạnh mẽ. Từ chiến lược nội địa hóa, nâng cao hiệu suất sản xuất đến áp dụng công nghệ số và mở rộng kết nối toàn cầu, các doanh nghiệp đang định hình nền tảng vững chắc cho mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất ô tô và linh kiện của khu vực Đông Nam Á.
Bộ trưởng Tài chính: Miễn thuế đất nông nghiệp đến 2030, hỗ trợ trực tiếp nông dân mà không giảm thu

Bộ trưởng Tài chính: Miễn thuế đất nông nghiệp đến 2030, hỗ trợ trực tiếp nông dân mà không giảm thu

Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp là một trong những ưu đãi lớn nhất dành cho khu vực nông nghiệp – nông thôn. Tuy nhiên, để chính sách không bị biến thành “đặc quyền vô điều kiện”, trong phiên họp chiều 11/6, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh cần siết lại các tiêu chí hưởng lợi, gắn miễn thuế với nghĩa vụ sử dụng đất hiệu quả và công bằng.
Chuẩn hóa cấp phép, siết điều hành giá, minh bạch quản lý xăng dầu

Chuẩn hóa cấp phép, siết điều hành giá, minh bạch quản lý xăng dầu

Ngày 11/6, Bộ Công Thương ban hành Thông tư mới hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu. Quy định lần này tập trung vào việc chuẩn hóa hồ sơ, quy trình cấp phép và xác lập cơ sở điều hành giá bán lẻ, nhằm nâng cao tính minh bạch và hiệu quả quản lý trong lĩnh vực xăng dầu.
Cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo

Cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo

Những tháng đầu năm 2025, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam đã và đang gặp rất nhiều khó khăn khi giá giảm sâu, tác động không nhỏ đến doanh nghiệp và đời sống nông dân. Dù vậy, nhiều doanh nghiệp vẫn tỏ ra không quá bi quan bởi hiện nay thị trường xuất khẩu gạo của ta đã được đa dạng hóa, mở rộng thị phần phân khúc cao cấp không chỉ ở EU mà cả với Nhật Bản, Trung Quốc và Trung Đông.
Khủng hoảng gạo tại Nhật Bản: Cơ hội vàng cho gạo Việt vươn tầm quốc tế

Khủng hoảng gạo tại Nhật Bản: Cơ hội vàng cho gạo Việt vươn tầm quốc tế

Khủng hoảng gạo đang khiến Nhật Bản lao đao với giá cả tăng vọt, kho dự trữ cạn kiệt và chuỗi cung ứng rối loạn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam nổi lên như một đối tác tiềm năng, không chỉ giúp Nhật giải cơn “khát gạo” ngắn hạn mà còn mở ra cơ hội tái định vị thương hiệu gạo Việt trên bản đồ lương thực toàn cầu.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động