Tổng kết phát triển sản xuất, tiêu thụ lúa gạo Japonica tại Hà Nội

Năm 2020, Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội đã xây dựng được 26 mô hình sản xuất lúa gạo Japonica tại Hà Nội với quy mô 1.776ha.

Xây dựng 2 chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo Japonica tại Hà Nội

Cần Thơ sản xuất lúa gạo chất lượng cao theo hướng bền vững Hà Nội: Cho phép đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể 'Gạo Japonica Mỹ Thành'

Ngày 28/9, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị Tổng kết phát triển sản xuất, tiêu thụ lúa gạo Japonica và đánh giá kết quả khảo nghiệm một số giống lúa mới năm 2020.

Cụ thể theo báo cáo, năm 2020, Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội đã xây dựng được 26 mô hình sản xuất lúa Japonica hàng hóa chất lượng tại 22 xã thuộc 6 huyện với quy mô 1.776ha.

Tổng kết phát triển sản xuất, tiêu thụ lúa gạo Japonica tại Hà Nội
Tổng kết phát triển sản xuất, tiêu thụ lúa gạo Japonica tại Hà Nội

Trong đó, gồm 160ha lúa Japonica theo hướng hữu cơ, 300ha lúa Japonica theo chuẩn Việt Nam, 1.316ha lúa Japonica chất lượng an toàn. Hạch toán kinh tế cho thấy, tổng giá trị sản phẩm bình quân lúa Japonica đạt 60 triệu đồng/ha/vụ. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Japonica đạt xấp xỉ 30 triệu đồng/ha/vụ, cao hơn 15 triệu đồng/ha so với sản xuất lúa Bắc thơm số 7.

Hà Nội đã đưa nhóm các giống Japonica (J02, J01, VAAS16, ĐS1) vào gieo cấy tại các vùng chuyên canh lúa hàng hóa trên địa bàn Thành phố nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm gạo Japonica phục vụ thị trường Thủ đô và một số tỉnh lân cận, đặc biêt là hướng tới xuất khẩu.

Đặc biệt, đến nay Hà Nội xây dựng thành công 2 nhãn hiệu tập thể “Gạo Japonica Mỹ Thành” và “Gạo Japonica hữu cơ Nam Phương Tiến”; 2 chuỗi liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lúa, gạo Japonica, gồm: HTX Nông nghiệp hữu cơ Đồng Phú, huyện Chương Mỹ liên kết với Công ty CP Xuất nhập khẩu GreenPath Việt Nam và HTX Sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Đoàn Kết, huyện Ứng Hòa (đảm nhận khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ)

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại cho biết, với mục tiêu hướng tới xuất khẩu gạo, Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 cơ cấu giống lúa chất lượng toàn TP đạt trên 80%. Qua đó, duy trì và phát triển 80 - 100 vùng sản xuất lúa Japonica và lúa hàng hóa chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. TP hỗ trợ phát triển công nghệ sấy, sơ chế, chế biến, bảo quản gạo giống Japonica nhằm nâng cao giá trị sản phẩm gạo Hà Nội. Hình thành thêm ít nhất 2 chuỗi liên kết giá trị sản phẩm gạo Hà Nội nhằm mở rộng, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa, gạo Japonica chất lượng cao, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững.

Tại hội nghị cũng diễn ra lễ ký kết tiêu thụ sản phẩm giữa các DN và các hợp tác xã sản xuất lúa Japonica trên địa bàn Hà Nội.

Xây dựng 2 chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo Japonica tại Thủ đô Xây dựng 2 chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo Japonica tại Thủ đô
Sắp diễn ra Tuần lễ giới thiệu bí xanh thơm, gạo Japonica của tỉnh Bắc Kạn tại Hà Nội Sắp diễn ra Tuần lễ giới thiệu bí xanh thơm, gạo Japonica của tỉnh Bắc Kạn tại Hà Nội
Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho gạo Japonica Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho gạo Japonica
Linh Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Nắng nóng, giá dừa tươi tăng gấp 4 lần so với ngày thường

Nắng nóng, giá dừa tươi tăng gấp 4 lần so với ngày thường

Hiện giá dừa tươi đã tăng lên 130.000 đồng/chục, cao gấp 4 lần so với trước đó. Không những giá cao mà còn biến động mạnh, giá buổi sáng báo khác chiều mua vào đã khác.
Việc đấu thầu 16.800 tấn vàng như “muối bỏ bể”

Việc đấu thầu 16.800 tấn vàng như “muối bỏ bể”

Ngân hàng Nhà nước lại hủy phiên đấu thầu vàng vào sáng nay (3/5) do chỉ có một đơn vị nộp phiếu dự thầu. Theo các chuyên gia kinh tế, với nhu cầu thị trường hàng chục tấn vàng/năm, việc đấu thầu 16.800 tấn vàng như “muối bỏ bể”.
Giá vàng miếng SJC tăng điên cuồng, tiến sát mốc 86 triệu đồng/lượng

Giá vàng miếng SJC tăng điên cuồng, tiến sát mốc 86 triệu đồng/lượng

Sau khi Ngân hàng Nhà nước thông báo huỷ đấu thầu vàng miếng lần thứ 3 vào sáng nay (3/5), giá vàng miếng SJC tăng điên cuồng lên gần 86 triệu đồng mỗi lượng, lập đỉnh lịch sử mới.
Giá cà phê liên tục tăng sốc, nhiều quán cafe ở Hà Nội rục rịch tăng giá

Giá cà phê liên tục tăng sốc, nhiều quán cafe ở Hà Nội rục rịch tăng giá

Giá cà phê hôm nay (1/5) giao dịch trong khoảng 132.700 - 133.500 đồng/kg tại các tỉnh Tây Nguyên. Giá cà phê nguyên liệu liên tục tăng cao khiến nhiều quán cafe ở Hà Nội buộc phải tăng thêm giá bán để có lãi.
Đất nền sốt là màn kịch mà các môi giới, nhà đầu tư tạo ra

Đất nền sốt là màn kịch mà các môi giới, nhà đầu tư tạo ra

Thời gian gần đây, thị trường ven Hà Nội ghi nhận một số khu vực có hiện tượng "tăng giá vô căn cứ". Các chuyên gia cho rằng, đây là những hiện tượng bất thường, những thị trường giả, thị trường ảo.
Giá vàng nhẫn bất ngờ quay đầu giảm, đây vẫn là kênh đầu tư tốt nhất lúc này?

Giá vàng nhẫn bất ngờ quay đầu giảm, đây vẫn là kênh đầu tư tốt nhất lúc này?

Sáng nay 1/5, giá vàng nhẫn quay đầu giảm cùng chiều với giá vàng thế giới. Giá vàng được điều chỉnh giảm khá mạnh khiến nhiều người lo ngại, còn các chuyên gia thì cho rằng đây vẫn là kênh đầu tư tốt nhất lúc này.
Giá vàng nhẫn bật tăng trở lại, nhà đầu tư nên mua hay bán?

Giá vàng nhẫn bật tăng trở lại, nhà đầu tư nên mua hay bán?

Sáng nay (30/4), giá vàng nhẫn tiến sát mốc 77 triệu đồng/lượng. Theo nhiều chuyên gia, nếu nhà đầu tư đã có lãi thì nên chốt lời vào thời điểm này.
Chiếu sáng xanh giúp tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm dệt may

Chiếu sáng xanh giúp tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm dệt may

Chuyển đổi sang hệ thống chiếu sáng xanh có thể được xem là bước tiên phong, nền tảng, nhanh chóng, dễ thực hiện, thuận tiện đo lường trên hành trình chuyển đổi xanh với nhiều hạng mục khác nhau.
Nắng nóng gay gắt, tiêu thụ điện gần cán mốc tỉ kWh trong 1 ngày

Nắng nóng gay gắt, tiêu thụ điện gần cán mốc tỉ kWh trong 1 ngày

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết trong những ngày cuối tháng 4/2024, thời tiết nắng nóng gay gắt diễn ra ở cả 3 miền đã làm tiêu thụ điện toàn quốc tăng cao kỷ lục.
Khi cây dừa bước vào cuộc đua chuyển đổi để bán tín chỉ carbon

Khi cây dừa bước vào cuộc đua chuyển đổi để bán tín chỉ carbon

Mới đây, dừa đã được Bộ NN&PTNT công nhận là cây công nghiệp chủ lực. Riêng Bến Tre, hơn 70% dân số có sinh kế gắn với cây dừa, vì vậy khi có thêm nguồn lợi từ bán tín chỉ carbon, số người được thụ hưởng là rất lớn.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
bidv3
Phiên bản di động