Xuất khẩu rau quả giảm mạnh do chính sách “Zero COVID”

Nửa đầu năm 2022, giá trị xuất khẩu rau quả đạt gần 1,7 tỷ USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2021. Nguyên nhân do thị trường Trung Quốc vẫn thắt chặt chính sách "Zero COVID".
Xuất khẩu rau quả quý I/2022 giảm 12,2% Xuất khẩu rau quả sụt giảm Kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm trên 16%
Xuất khẩu rau quả giảm mạnh do chính sách “Zero COVID”
Xuất khẩu rau quả giảm mạnh do chính sách “Zero COVID”

Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong tháng 6 đạt 259 triệu USD, giảm 19% so với tháng 6/2021. Tính chung trong 6 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu rau quả đạt gần 1,7 tỷ USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2021.

Trong tháng 6, kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả tiếp tục giảm do giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc, thị trường lớn nhất của Việt Nam giảm 47% so với cùng kỳ năm 2021, chỉ đạt 84 triệu USD.

Luỹ kế 6 tháng, giá trị xuất khẩu hàng rau quả sang thị trường Trung Quốc đạt 780 triệu USD, giảm 34% so với cùng kỳ năm 2021.

Xuất khẩu hàng rau quả sang thị trường Trung Quốc vẫn còn gặp nhiều khó khăn, khi nước này tiếp tục duy trì chính sách “Zero Covid”.

(Nguồn: Cục Xuất nhập khẩu)
(Nguồn: Cục Xuất nhập khẩu)

6 tháng cuối năm 2022, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc được kỳ vọng sẽ tăng trở lại khi Trung Quốc vừa đồng ý cho Việt Nam xuất khẩu thí điểm chanh dây, sầu riêng vào thị trường này vào đầu tháng 7.

Để việc xuất khẩu chanh leo và sầu riêng sang Trung Quốc thuận lợi, Cục Bảo vệ Thực vật khuyến cáo doanh nghiệp, các vùng trồng thực hiện đầy đủ các yêu cầu về kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm đối với trái cây xuất sang Trung Quốc.

Các lô hàng không phù hợp với tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của Trung Quốc sẽ bị trả về và tạm dừng tư cách xuất khẩu vụ mùa của xưởng đóng gói, cũng như vườn trồng liên quan.

Tuấn Anh

Cùng chuyên mục

Tin khác

63 chi nhánh hợp thành 15 khu vực: Ngân hàng Nhà nước bước vào giai đoạn mới

63 chi nhánh hợp thành 15 khu vực: Ngân hàng Nhà nước bước vào giai đoạn mới

Từ ngày 1/7/2025, hệ thống Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ chính thức được tổ chức lại theo mô hình khu vực với 15 đầu mối, phù hợp với mô hình quản lý hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập. Việc sắp xếp này nhằm tạo thuận lợi trong điều hành, phục vụ người dân và doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý.
Malaysia dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép Việt Nam

Malaysia dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép Việt Nam

Từ ngày 23/6/2025, Malaysia dỡ bỏ việc áp dụng thuế chống bán phá giá và các cuộc điều tra đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Hàn Quốc và Việt Nam
Vì sao sản xuất vàng miếng không nên là "cuộc chơi" của ngân hàng?

Vì sao sản xuất vàng miếng không nên là "cuộc chơi" của ngân hàng?

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) vừa đề xuất không nên để các ngân hàng thương mại tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng. Đề xuất này không chỉ dựa trên cơ sở pháp lý, mà còn xuất phát từ những bài học thực tiễn và mục tiêu ổn định thị trường tài chính – tiền tệ trong dài hạn.
Đề xuất điều chỉnh quy định kinh doanh vàng miếng: Cần rõ vai trò và giảm rào cản thị trường

Đề xuất điều chỉnh quy định kinh doanh vàng miếng: Cần rõ vai trò và giảm rào cản thị trường

Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam kiến nghị không mở rộng đối tượng tham gia sản xuất vàng miếng và đề xuất giảm điều kiện về vốn để tăng tính cạnh tranh, minh bạch thị trường.
Bộ trưởng Công Thương: Luật hóa thương mại điện tử, truy trách nhiệm, ngăn hàng giả, bảo vệ thương hiệu Việt

Bộ trưởng Công Thương: Luật hóa thương mại điện tử, truy trách nhiệm, ngăn hàng giả, bảo vệ thương hiệu Việt

Trước tình trạng gian lận thương mại và hàng giả gia tăng trong môi trường số, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định sẽ triển khai loạt giải pháp toàn diện, từ hoàn thiện thể chế đến kiểm tra thực địa, nhằm thiết lập lại trật tự thị trường và bảo vệ người tiêu dùng.
Chuyển đổi mô hình hộ kinh doanh để phát triển bền vững

Chuyển đổi mô hình hộ kinh doanh để phát triển bền vững

Chuyển đổi từ hộ cá thể lên doanh nghiệp đang mở ra cơ hội nâng tầm quản trị, minh bạch hóa hoạt động và tiếp cận chính sách hỗ trợ. Đây được xem là bước đi tất yếu giúp hộ kinh doanh vươn lên chuyên nghiệp, hòa nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị hiện đại.
Hành trình tài chính trọn đời của HDBank: Cá nhân hóa từ trái tim người dùng

Hành trình tài chính trọn đời của HDBank: Cá nhân hóa từ trái tim người dùng

Ngày 14/6/2025, trong khuôn khổ sự kiện “Ngày không tiền mặt 2025”, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và đoàn đại biểu cấp cao đã tới thăm không gian công nghệ tại sự kiện.
Hộ kinh doanh nhỏ trước ngã rẽ hóa đơn điện tử

Hộ kinh doanh nhỏ trước ngã rẽ hóa đơn điện tử

Việc áp dụng quy định mới theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP khiến nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ lúng túng, thậm chí tạm dừng hoạt động. Khó khăn lớn nhất đến từ hóa đơn đầu vào và nỗi lo bị xử phạt khi chưa kịp thích ứng với yêu cầu mới.
100% các giao dịch mua bán hàng online phải có hóa đơn điện tử

100% các giao dịch mua bán hàng online phải có hóa đơn điện tử

100% các giao dịch trên nền tảng mua bán trực tuyến phải có hóa đơn điện tử là một trong những mục tiêu quan trọng trong Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2026 - 2030.
Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số

Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nhận định, thanh toán không tiền mặt giúp nâng cao hiệu quả ngân hàng, tăng minh bạch tài chính, hỗ trợ thương mại điện tử và dịch vụ công, từ đó trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động