Xuất khẩu mực, bạch tuộc năm 2022 dự kiến tăng 22% so với cùng kỳ

Lũy kế 9 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu mực, bạch tuộc đạt 557 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ. Ước tính xuất khẩu mực, bạch tuộc năm 2022 dự kiến tăng 22% so với cùng kỳ năm 2021.
Xuất khẩu mực, bạch tuộc đạt 276 triệu USD Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Nhật Bản tăng 41% về trị giá Xuất khẩu mực, bạch tuộc tăng 36%
Xuất khẩu mực, bạch tuộc năm 2022 dự kiến tăng 22% so với cùng kỳ
Trong cơ cấu các sản phẩm mực, bạch tuộc xuất khẩu, mực chiếm 56,4%

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam trong quý 3/2022 đạt gần 214 triệu USD, tăng 53% so với cùng kỳ năm 2021 vfa so với 2 quý trước đó tăng lần lượt 35% và 24%.

Xuất khẩu mực, bạch tuộc trong quý 3/2022 ghi nhận tăng trưởng cao trong cả 3 tháng của quý, nhất là tháng 8 ghi nhận tăng trưởng mạnh 82%.

Cùng thời điểm này năm ngoái, nhiều doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu phải chịu nhiều tác động bởi các hạn chế để phòng chống dịch Covid-19. Giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc tăng cao trong năm nay cũng có tác động từ các yếu tố như giá vận chuyển tăng cộng với biến động tỷ giá.

Trong cơ cấu các sản phẩm mực, bạch tuộc xuất khẩu, mực chiếm 56,4%, còn lại bạch tuộc chiếm 43,6%.

Lũy kế 9 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu mực, bạch tuộc đạt 557 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2021. Trong 9 tháng, giá trị xuất khẩu mực tăng 49% trong khi bạch tuộc tăng 24% so với cùng kỳ năm 2021.

Giá trị xuất khẩu các sản phẩm mực đều tăng trong đó mực khô/nướng và mực sống/tươi/đông lạnh tăng lần lượt 44% và 47%. Đáng chú ý, giá trị xuất khẩu mực chế biến tăng mạnh nhất 89% so với cùng kỳ năm ngoái.

Giá trị xuất khẩu bạch tuộc chế biến và bạch tuộc sống/tươi/đông lạnh tăng lần lượt 43% và 21% so với cùng kỳ năm 2021.

Nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm mực và bạch tuộc chế biến có xu hướng tăng mạnh. Dịch Covid vẫn chưa kết thúc nên vẫn có tác động tới nhu cầu tiêu thụ mực, bạch tuộc trên thế giới. Theo đó, nhu cầu vẫn nghiêng về các sản phẩm mực, bạch tuộc có giá vừa phải, dễ chế biến, có thời hạn bảo quản lâu, phù hợp với chế biến và tiêu thụ tại nhà như: mực khô, bạch tuộc khô, bạch tuộc đông lạnh…

Xuất khẩu mực, bạch tuộc năm 2022 dự kiến tăng 22% so với cùng kỳ
Xuất khẩu mực, bạch tuộc năm 2022 dự kiến tăng 22% so với cùng kỳ

9 tháng đầu năm 2022, các sản phẩm mực, bạch tuộc của Việt Nam được xuất khẩu sang 61 thị trường, so với 59 thị trường so với cùng kỳ năm ngoái.

9 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang các thị trường chính đều tăng. Trong cơ cấu các thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc chính của Việt Nam 9 tháng đầu năm nay, tỷ trọng thị trường CPTPP, Trung Quốc và EU tăng trong khi tỷ trọng thị trường Hàn Quốc và Thái Lan giảm. Nhật Bản và Trung Quốc vẫn là những thị trường nhập khẩu mực hàng đầu trong khi Hàn Quốc và Nhật Bản là 2 thị trường nhập khẩu bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam.

Hàn Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam, chiếm 36% tổng giá trị xuất khẩu. Lũy kế 9 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang thị trường này đạt trên 197 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ.

Hàn Quốc chủ yếu nhập khẩu từ Việt Nam bạch tuộc cắt đông lạnh, bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh, bạch tuộc cắt khúc ướp đá, bạch tuộc chế biến đông lạnh, mực khô lột da, mực chế biến làm sạch đông lạnh, mực sushi đông lạnh, mực nang phile làm sạch đông lạnh, mực nang nguyên con làm sạch đông lạnh, mực cắt trái thông đông lạnh, mực nút đông lạnh...

9 tháng đầu năm nay, các doanh nghiệp xuất khẩu mực, bạch tuộc phải đối mặt với nhiều khó khăn về nguồn nguyên liệu và chi phí đầu vào cho sản xuất tăng cao. Xung đột Nga-Ukraine làm xáo trộn thương mại toàn cầu, giá xăng dầu tăng cao khiến chi phí cho các chuyến biển của bà con ngư dân gặp nhiều khó khăn, nhiều tàu không thể ra khơi.

Bên cạnh đó, thẻ vàng IUU chưa được gỡ bỏ vẫn là thách thức cho hoạt động xuất khẩu mực, bạch tuộc của nước ta. Lạm phát tăng cao, giá cả hàng hóa và chi phí sinh hoạt tăng vọt ở các thị trường nhập khẩu chính cũng tác động không tích cực tới xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam.

Theo Thông tư 06/2022/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT ban hành ngày 28/7/2022, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu làm nguyên liệu để gia công xuất khẩu, sản xuất xuất khẩu được miễn kiểm dịch.

Đây là thông tin tích cực cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu hải sản trong đó có mực, bạch tuộc, phần nào giúp các doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn hiện tại. Ước tính cả năm 2022, xuất khẩu mực, bạch tuộc có thể đạt 734 triệu USD, tăng 22% so với năm 2021.

Xuất khẩu cá tra năm 2022 dự kiến đạt kỷ lục 2,5 tỷ USD Xuất khẩu cá tra năm 2022 dự kiến đạt kỷ lục 2,5 tỷ USD
Xuất khẩu thuỷ sản đạt 9,5 tỷ USD sau 10 tháng Xuất khẩu thuỷ sản đạt 9,5 tỷ USD sau 10 tháng
Xuất khẩu thủy sản năm 2022 có thể cán đích 11 tỷ USD Xuất khẩu thủy sản năm 2022 có thể cán đích 11 tỷ USD
Mở rộng xuất khẩu thủy sản sang thị trường ngách Mở rộng xuất khẩu thủy sản sang thị trường ngách
Minh Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Xuất khẩu cá tra sang Mỹ tăng trưởng khả quan

Xuất khẩu cá tra sang Mỹ tăng trưởng khả quan

Xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Mỹ trong quý I/2024 đạt gần 65 triệu USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sẽ thành lập trung tâm nguyên phụ liệu da giày, giảm lệ thuộc nguồn nhập khẩu

Sẽ thành lập trung tâm nguyên phụ liệu da giày, giảm lệ thuộc nguồn nhập khẩu

Phần lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất khẩu da giày được nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ASEAN, trước khó khăn đó, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhất trí với kiến nghị thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang Việt Nam tại Bình Dương.
Nhận diện những yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo thời gian tới

Nhận diện những yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo thời gian tới

Tình trạng xâm nhập mặn, những bất ổn liên quan đến căng thẳng địa chính trị, căng thẳng Biển Đỏ được cho là những yếu tố sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia

Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 343/QĐ-TTg ngày 25/4/2024 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Kế hoạch).
Ngành sắn đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 2 tỷ USD vào năm 2030

Ngành sắn đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 2 tỷ USD vào năm 2030

Trung Quốc bao mua sản phẩm sắn của nước ta với tỷ lệ áp đảo 94,2% về lượng và 92% về giá trị trong tổng kim ngạch xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn của nước ta trong quý I vừa qua.
Căn hộ Outdoor Living độc đáo tại Meypearl Harmony Phú Quốc

Căn hộ Outdoor Living độc đáo tại Meypearl Harmony Phú Quốc

Thừa hưởng chất sống tinh khiết từ đô thị Meyhomes Capital Phú Quốc, Meyland cho ra mắt dòng căn hộ Outdoor Living độc đáo tại Tháp B - Meypearl Harmony, nơi thiên nhiên là nhà, từ đó định nghĩa những giá trị sống hạnh phúc, vững bền.
3 tháng đầu năm, Trung Quốc chi 228 triệu USD mua sầu riêng Việt Nam

3 tháng đầu năm, Trung Quốc chi 228 triệu USD mua sầu riêng Việt Nam

Sầu riêng của Việt Nam vẫn chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc trong quý đầu năm với khối lượng đạt 51.500 tấn, trị giá hơn 228 triệu USD, tăng 57,5% về lượng và tăng 71% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Khuyến cáo doanh nghiệp cần tìm hiểu đối tác UAE kỹ trước khi giao dịch

Khuyến cáo doanh nghiệp cần tìm hiểu đối tác UAE kỹ trước khi giao dịch

Vụ Thị trường châu Á - châu Phi đề nghị, trước khi tiến hành ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thông tin về đối tác, liên hệ các Thương vụ Việt Nam ở nước sở tại hoặc kiêm nhiệm để được hỗ trợ thêm thông tin về đối tác.
Những lưu ý khi xuất khẩu dưa hấu tươi sang Trung Quốc

Những lưu ý khi xuất khẩu dưa hấu tươi sang Trung Quốc

Dưa hấu tươi của Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc không được nhiễm 5 đối tượng kiểm dịch thực vật còn sống gồm 3 loài ruồi đục quả, một loài rệp và một loại vi khuẩn.
Đầu tư tư nhân và tiêu dùng là chìa khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đầu tư tư nhân và tiêu dùng là chìa khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Kinh tế Việt Nam đang hồi phục tăng dần, năm 2024 có thể đạt mục tăng trưởng 6 - 6,5 %. Theo TS. Cấn Văn Lực, kích cầu đầu tư tư nhân và tiêu dùng là chìa khóa để mở ra thêm trợ lực tăng trưởng kinh tế.
Thanh Hoá: Sắp có thêm Nhà máy chế biến gỗ và sắn lát 100 tỷ đồng

Thanh Hoá: Sắp có thêm Nhà máy chế biến gỗ và sắn lát 100 tỷ đồng

Theo quyết định của UBND tỉnh Thanh hoá, Nhà máy chế biến gỗ và sắn lát Nghi Sơn được thực hiện trên khoảng 1,48ha diện tích đất tại xã Trường Lâm thị xã Nghi Sơn, với vốn đầu tư 105 tỷ đồng. Nhà máy này chế biến cắt lát sắn củ, sản xuất gỗ Pallet, gỗ xẻ than, nan, gỗ ghép thanh. Thời hạn hoạt động của dự án là 50 năm.
Xuất khẩu gạo tiếp tục thuận lợi

Xuất khẩu gạo tiếp tục thuận lợi

Quý đầu năm 2024, ngành gạo xuất khẩu 2,18 triệu tấn, mang về doanh thu 1,43 tỷ USD, tăng 17,6% về lượng, tăng 45,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. Song song với đó, lần đầu tiên Việt Nam trở thành đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất tại Singapore.
Đầu tư shophouse sinh lợi ngay với số vốn chỉ từ 3,9 tỷ đồng

Đầu tư shophouse sinh lợi ngay với số vốn chỉ từ 3,9 tỷ đồng

Chuyên gia đánh giá, shophouse khối đế có khả năng khai thác cho thuê, kinh doanh ngay tạo dòng tiền đang là lựa chọn của nhiều nhà đầu tư.
Gỡ khó cho doanh nghiệp thủy sản về hạn ngạch xuất khẩu và chỉ tiêu kháng sinh

Gỡ khó cho doanh nghiệp thủy sản về hạn ngạch xuất khẩu và chỉ tiêu kháng sinh

Hạn ngạch xuất khẩu và chỉ tiêu kháng sinh đối với doanh nghiệp thủy sản đang là thử thách lớn. Cần nhanh chóng tìm ra giải pháp nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp trong thời gian tới, để đảm bảo mở rộng thị trường xuất khẩu và duy trì uy tín về chất lượng.
Tín chỉ carbon cần được xem như là tài nguyên quốc gia

Tín chỉ carbon cần được xem như là tài nguyên quốc gia

Theo TS Phạm Văn Đại, Giảng viên cao cấp Trường chính sách công và quản lý Fulbright, tín chỉ carbon cần được xem như là tài nguyên quốc gia, không phải tài nguyên vô tận hay tái tạo được.
Việt Nam cần làm gì để hút “đại bàng FDI về làm tổ”?

Việt Nam cần làm gì để hút “đại bàng FDI về làm tổ”?

Cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài cho rằng, môi trường đầu tư Việt Nam bên cạnh những ưu điểm như chính trị ổn định, chất lượng nguồn lao động đang dần được cải thiện, vẫn bộc lộ không ít những tồn tại cần được tiếp tục cải thiện trong thời gian tới, những tồn tại này thể hiện qua thủ tục hành chính rườm rà; chính sách thu hút đầu tư hay thay đổi và chuỗi cung ứng chưa hoàn thiện.
Quý I/2024, làm đẹp có doanh thu cao nhất trên sàn thương mại điện tử

Quý I/2024, làm đẹp có doanh thu cao nhất trên sàn thương mại điện tử

Với việc mang lại tổng cộng 11,25 nghìn tỷ đồng cho cả 5 sàn thương mại điện tử (TMĐT) trong 3 tháng đầu năm, Làm đẹp cho thấy sức ảnh hưởng của mình khi tiếp tục duy trì vị trí quán quân trong bảng xếp hạng những ngành hàng có doanh thu cao nhất.
Tiềm năng thị trường cá ngừ Canada còn rất lớn

Tiềm năng thị trường cá ngừ Canada còn rất lớn

Từ sau khi Hiệp đinh CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu các sản phẩm cá ngừ đóng hộp mã HS16 của Việt Nam sang Canada tăng đáng kể. Mặc dù vậy, thị phần của Việt Nam vẫn còn nhỏ, chỉ chiếm khoảng 13% trong tổng nhập khẩu cá ngừ của Canada.
Giảm cấp phép hạn ngạch khai thác thủy sản

Giảm cấp phép hạn ngạch khai thác thủy sản

Việc phân bổ hạn ngạch khai thác thủy sản cho các địa phương được dựa trên cơ cấu tàu cùng khơi; điều kiện kinh tế xã hội, tập quán khai thác; điều kiện ngư trường và nguồn lợi.
Cơ hội nào cho mây tre đan trên “đường đua” xuất khẩu?

Cơ hội nào cho mây tre đan trên “đường đua” xuất khẩu?

Các nhà nhập khẩu quan tâm đến các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa về chất lượng, xã hội, môi trường, an ninh… Trong khi đó, có chưa đến 20% doanh nghiệp mây tre đan của Việt Nam đáp ứng được một số tiêu chuẩn hợp quy. Điều này làm giảm cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Gạo ST24 và ST25 chưa được hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu sang EU

Gạo ST24 và ST25 chưa được hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu sang EU

Bộ NN&PTNT cho biết, 2 giống gạo thơm ST24 và ST25 đã được hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu sang thị trường EU là không chính xác.
Lần đầu tiên Việt Nam thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất vào Singapore

Lần đầu tiên Việt Nam thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất vào Singapore

3 tháng đầu năm, Singapore nhập từ Việt Nam 36,15 triệu SGD, tăng 80,46% so với cùng kỳ 2023, đưa Việt Nam lần đầu thành nhà cung ứng gạo lớn nhất vào thị trường này với 32,03% thị phần.
Xu hướng ngành làm đẹp Việt Nam dưới góc nhìn chuyên gia

Xu hướng ngành làm đẹp Việt Nam dưới góc nhìn chuyên gia

“Thị trường ngành làm đẹp Việt Nam đang có những biến chuyển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng với nền công nghiệp ngành làm đẹp thế giới … những thông tin về làm đẹp cũng rất đa dạng, cập nhật trên mọi nền tảng mạng xã hội, đó là cơ hội cho khách hàng, bệnh nhân có thể lựa chọn ra những nơi, cơ sở làm đẹp, bác sĩ làm đẹp có uy tín”, Ths.BS Bùi Tuấn Anh - Khoa thẩm mỹ - Bệnh viện Hồng Ngọc nhận định.
Ngành hàng rau quả có nhiều dư địa hướng tới kỷ lục xuất khẩu 7 tỷ USD

Ngành hàng rau quả có nhiều dư địa hướng tới kỷ lục xuất khẩu 7 tỷ USD

Tính đến hết quý I, xuất khẩu hàng rau quả thu về 1,28 tỷ USD, tăng 31,4% so với cùng kỳ năm 2023. Theo dự báo của các chuyên gia, ngành hàng rau quả có nhiều dư địa để hướng tới kim ngạch xuất khẩu 7 tỷ USD.
Bất động sản Phú Quốc nhận làn sóng đầu tư mạnh mẽ đầu năm 2024

Bất động sản Phú Quốc nhận làn sóng đầu tư mạnh mẽ đầu năm 2024

Thành phố đảo đầu tiên của Việt Nam, Đảo Ngọc Phú Quốc không đơn thuần là một điểm đến du lịch, nghỉ dưỡng nổi tiếng mà còn là một nơi được các nhà đầu tư bất động sản lớn nhỏ đặc biệt quan tâm.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động